biến Đổi Khí hậu
Câu 121. việt nam đã tham gia các cơng ước quốc tế nào về biến đổi khí hậu?
Nhận thức rõ tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã sớm tham gia Cơng ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 1992, Nghị định thư Kyoto (KP) năm 1998.
Bộ Tài nguyên và Mơi trường được giao làm cơ quan đầu mối của Chính phủ Việt Nam tham gia và thực hiện UNFCCC VÀ KP.
Đồn đại biểu Việt Nam tại Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 16) tại Cancun, Mexico, 2010
Câu 122. việt nam đã cĩ các hoạt động gì để cùng với các nước chống lại biến đổi khí hậu?
Chính phủ đã ban hành các chỉ thị, quyết định, nghị quyết giao Bộ Tài nguyên và Mơi trường và các bộ, ngành, địa phương cĩ liên quan triển khai thực hiện các cam kết quốc tế để cùng thế giới chống biến đổi khí hậu.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động của khu vực và tồn cầu về biến đổi khí hậu và cĩ quan hệ hợp tác thường xuyên với Ban Thư ký UNFCCC, Ban Chấp hành Quốc tế về Cơ chế phát triển sạch (CDM, KP), Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), với các nước và các tổ chức quốc tế về các vấn đề cĩ liên quan. Việt Nam cũng đã triển khai một số chương trình nghiên cứu, dự án về biến đổi khí hậu, CDM cĩ kết quả.
Hiện nay, Việt Nam đang khẩn trương thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu trên phạm vi tồn quốc.
Bộ trưởng Phạm Khơi Nguyên trực tiếp chỉ đạo soạn thảo Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu
Câu 123. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu của việt nam được ban hành khi nào và cĩ những nhiệm vụ gì?
Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu của Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ ký và ban hành ngày 12-12-2008. Chương trình cĩ 9 nhiệm vụ cơ bản: Đánh giá mức độ và tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam;
Xác định các giải pháp ứng phĩ với biến đổi khí hậu;
Xây dựng chương trình khoa học cơng nghệ về biến đổi khí hậu;
Tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về biến đổi khí hậu;
Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường hợp tác quốc tế;
Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và địa phương;
Xây dựng các kế hoạch hành động của các bộ, ngành và địa phương ứng phĩ với biến đổi khí hậu;
Xây dựng và triển khai các dự án của chương trình.
Cuộc họp của Ban chỉ đạo Chương trình (moitruongxanh.org.vn)
Câu 124. Kịch bản biến đổi khí hậu của việt nam được ban hành khi nào ? biến đổi khí hậu ở việt nam được dự đốn sẽ ra sao trong thời gian tới?
Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của Việt Nam được ban hành vào tháng 6 năm 2009;
Theo kịch bản trung bình (B2) thì:
Vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ ở nước ta cĩ thể tăng 2,3oC so với trung bình thời kỳ 1980-1999;
Mức tăng nhiệt độ dao động từ 1,6 đến 2,8oC; Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc và Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn so với nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Nam;
Nhiệt độ mùa đơng tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè;
Tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa ở tất cả các vùng khí hậu đều tăng; trong khi đĩ lượng mưa mùa khơ cĩ xu hướng giảm, đặc biệt là ở các vùng khí hậu phía Nam;
Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng (ảnh trái - Bộ Tài nguyên và Mơi trường, 2009) và bản đồ ngập của đồng bằng sơng
Vào giữa thế kỷ XXI mực nước biển cĩ thể dâng thêm khoảng 30cm;
Đến cuối thế kỷ XXI mực nước biển cĩ thể dâng thêm khoảng 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999; theo đĩ, nếu mực nước biển dâng 75cm thì 19% diện tích đồng bằng sơng Cửu Long sẽ bị ngập.
Câu 125. Chiến dịch 350 là gì? ngày quốc tế hành động vì biến đổi khí hậu là ngày nào?