Cõu 56. tại sao việt nam lại là một trong số rất ớt quốc gia bị tỏc động nặng nề nhất của biến đổi khớ hậu?
Nguyờn nhõn do:
Nằm trong vựng chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (một trong 5 ổ bĩo của thế giới);
Bờ biển dài 3.260 km; với hơn 3000 hũn đảo và hai quần đảo xa bờ;
Khớ hậu nhiệt đới giú mựa; Cỏc vựng đồng bằng thấp bằng phẳng, trong vựng hạ lưu cỏc con sụng lớn; Chịu ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng băng tan ở Himalaya;
Dõn số Việt Nam đụng với nền kinh tế đang phỏt triển.
Cõu 57. biến đổi khớ hậu tỏc động tới cỏc vựng nào, lĩnh vực nào?
Biến đổi khớ hậu tỏc động tới tất cả cỏc vựng miền, cỏc lĩnh vực. Tuy nhiờn, vựng ven biển, đồng bằng, cỏc lĩnh vực tài nguyờn nước, nụng nghiệp và sức khỏe sẽ bị tỏc động mạnh hơn, trong đú người nghốo sẽ chịu tỏc động trước tiờn và nặng nề nhất.
Cõu 58. biến đổi khớ hậu cú đem lại lợi ớch gỡ khụng?
Biến đổi khớ hậu ở những mức độ nhất định và ở những khu vực nhất định cũng cú những tỏc động tớch cực:
Là một cơ hội để thỳc đẩy cỏc nước đổi mới cụng nghệ, phỏt triển cỏc cụng nghệ sạch, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường và triển khai cỏc hoạt động nghiờn cứu cú liờn quan;
Phỏt triển trồng rừng để hấp thu CO2 , giảm phỏt thải khớ nhà kớnh;
Ở một số nước ụn đới, khi nhiệt độ tăng lờn sẽ thuận lợi hơn để phỏt triển nụng nghiệp; năng lượng để sưởi ấm cũng được tiết kiệm hơn...
Cõu 59. Đỏnh giỏ tổn thương do biến đổi khớ hậu là gỡ?
Là đỏnh giỏ mức độ dễ bị ảnh hưởng của một/cỏc đối tượng (cỏc cộng đồng, khu vực, nhúm người hoặc hoạt động kinh tế - xĩ hội/ngành) dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu.
Mức độ dễ bị tổn thương của một đối tượng khụng chỉ phụ thuộc vào bản chất của biến đổi khớ hậu mà cũn phụ thuộc vào khả năng thớch ứng của đối tượng đú. Kết quả đỏnh giỏ tổn thương cú thể được thể hiện trờn ma trận hoặc cỏc bản đồ tổn thương chỉ ra cỏc vựng/khu vực và nhúm dõn cư cú khả năng dễ bị tổn thương cao do biến đổi khớ hậu.
Kiểm tra tuyến đờ biển Nguồn: quangninh.gov.vn
Cõu 60. biến đổi khớ hậu tỏc động đến tài nguyờn nước như thế nào?
Việt Nam được xếp vào nhúm cỏc quốc gia thiếu nước. Dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu, khi nhiệt độ trung bỡnh tăng, độ bất thường của thời tiết, khớ hậu và thiờn tai gia tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tài nguyờn nước ngọt.
Nhu cầu nước sinh hoạt cho con người, nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, năng lượng, giao thụng… đều tăng. Bờn cạnh đú, lượng bốc hơi nước của cỏc hồ ao, sụng, suối... cũng tăng. Hậu quả dẫn đến là sự suy thoỏi tài nguyờn nước cả về lượng và chất sẽ trở nờn trầm trọng hơn.
Những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dũng chảy của cỏc con sụng, cường độ của cỏc trận lũ, tần xuất và mức độ khắc nghiệt của hạn hỏn.
Khi băng tuyết ở cỏc cực và đỉnh nỳi cao (Hymalaya…) tan sẽ làm tăng dũng chảy ở cỏc sụng
và làm tăng lũ lụt. Khi cỏc dũng sụng băng trờn nỳi cạn, lũ lụt sẽ giảm đi nhưng khi đú cỏc dũng chảy cũng giảm đi, thậm chớ cạn kiệt. Nạn thiếu nước sẽ trầm trọng hơn. Điều này rất đặc trưng cho cỏc nước chõu Á với nguồn nước sụng ngũi phụ thuộc nhiều vào nước thượng nguồn.
Một hậu quả nghiờm trọng khỏc của biến đổi khớ hậu tới tài nguyờn nước là hạn hỏn gia tăng. Hạn hỏn khụng những dẫn tới hậu quả làm giảm năng suất mựa màng, thậm chớ mất trắng, mà cũn là nguy cơ dẫn tới hoang mạc húa, làm tăng nguy cơ chỏy rừng gõy thiệt hại to lớn về nhiều mặt.
Nước cần cho sự sống (cho bản thõn con người và thế giới sinh vật), cho phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp, v.v.. Vỡ vậy, sự suy
thoỏi tài nguyờn nước sẽ là yếu tố rất quan trọng tỏc động trực tiếp tới đời sống con người và sự phỏt triển
http://thuhuepleiku.vn
Cõu 61. biến đổi khớ hậu tỏc động đến lĩnh vực nụng nghiệp như thế nào?
Việt Nam là một nước nụng nghiệp với 75% dõn số sống bằng nghề nụng và 70% lĩnh thổ là nụng thụn. Sản xuất nụng nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu dựa trờn cỏc hộ cỏ thể, quy mụ nhỏ, trỡnh độ khoa học kỹ thuật chưa cao và cũn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khớ hậu. Khi nhiệt độ, tớnh biến động và dị thường của thời tiết và khớ hậu tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nụng nghiệp, nhất là trồng trọt, làm tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sỳt năng suất của mựa màng.
Sự gia tăng của thiờn tai và cỏc hiện tượng cực đoan của thời tiết, khớ hậu như bĩo, lũ lụt, hạn hỏn, giỏ rột sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới sản
http://www.anninhthudo.vn http://www1.laodong.vn
xuất nụng, lõm nghiệp và thủy hải sản. Trong thời gian qua, ở nhiều địa phương, mựa màng đĩ bị thất bỏt hoặc mất trắng do thiờn tai (lũ lụt và hạn hỏn).
biến đổi khớ hậu tỏc động tới mựa màng như thế nào?
Mất đất canh tỏc do ngập lụt/ nước biển dõng.
Thiờn tai làm mất hoặc thiệt hại cho mựa màng.
Sự bất thường về thời tiết (sinh khớ hậu) làm giảm năng suất cõy trồng.
Cỏc hiện tượng cực đoan của thời tiết (rột hại) gõy ra mất mựa.
Sõu bệnh gia tăng…
Cõu 62. biến đổi khớ hậu tỏc động tới chăn nuụi như thế nào?
Đối với động vật nuụi, tỏc động của biến đổi khớ hậu cũng rất rừ rệt:
Trong những năm gần đõy, cỏc vụ dịch gia cầm, gia sỳc (cỳm gia cầm, cỳm lợn, lợn nghệ…), dịch thủy hải sản (tụm cỏ) đĩ gõy ra thiệt hại đỏng kể ở nhiều địa phương.
Nắng núng, rột hại ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của mựa màng và vật nuụi, thậm
chớ gõy chết hàng loạt. Cỏc đợt rột hại ở vựng nỳi phớa Bắc đĩ làm chết nhiều trõu, bũ (33.000 con năm
http://123.30.50.129/ ubnd_hdh/tin_tuc
Cõu 63. nước biển dõng ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất thế nào?
Làm ngập lụt, mất nơi cư trỳ, mất diện tớch xõy dựng và canh tỏc.
Xõm nhập mặn gia tăng ảnh hưởng tới cõy trồng và vật nuụi.
Gõy ra sự khan hiếm nước ngọt, gõy khú khăn cho đời sống và sản xuất.
Cõu 64. biến đổi khớ hậu tỏc động đến sức khỏe như thế nào?
Biến đổi khớ hậu gõy ra chết chúc và bệnh tật thụng qua:
Hậu quả của cỏc dạng thiờn tai như: súng nhiệt/ nắng núng, rột hại, bĩo, lũ lụt, sạt lở đất đỏ, hạn hỏn...
Do nhiều bệnh sẽ gia tăng dưới tỏc động của sự thay đổi chế độ nhiệt, độ ẩm và mụi trường, nhất là cỏc bệnh truyền qua vật trung gian như: sốt rột (do muỗi truyền), sốt xuất huyết (muỗi), viờm nĩo (muỗi), qua mụi trường nước (cỏc bệnh đường ruột) và cỏc bệnh khỏc (suy dinh dưỡng, bệnh về phổi…). Những bệnh này đặc biệt cú cơ hội bựng phỏt tới cỏc vựng kộm phỏt triển, đụng dõn và cú tỷ lệ đúi nghốo cao.
Ở Việt Nam, trong thời gian qua cũng xuất hiện một số bệnh mới ở người và động vật (H1N1, H5N1, dịch lợn tai xanh, dịch chõn tay chõn miệng), một số bệnh cũ quay trở lại (tả), nhiều bệnh cú diễn biến phức tạp và bất thường hơn (sốt xuất huyết), gõy ra những thiệt hại đỏng kể.
Cõu 65. ở việt nam cỏc bệnh truyền nhiễm nào cú liờn quan tới biến đổi khớ hậu?
Ở Việt Nam cú 9 bệnh đĩ được Bộ Y tế xỏc định cú liờn quan đến biến đổi khớ hậu gồm: bệnh cỳm A(H1N1), Bệnh cỳm A(H5N1): Xảy ra từ thỏng 12- 2003 đến thỏng 9-2008, bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rột, bệnh tả: xảy ra vào cỏc năm 2004, 2007, 2008, bệnh thương hàn, bệnh tiờu chảy, bệnh viờm nĩo do virỳt (virus), bệnh viờm đường hụ hấp cấp tớnh (SARC năm 2003).
Cõu 66. nguyờn nhõn và đường lõy truyền của bệnh sốt xuất huyết là gỡ?
Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tớnh do siờu vi trựng tờn là Đangơ (Dengue) gõy ra. Bệnh lõy do muỗi vằn (Aedes spp) hỳt mỏu truyền siờu vi trựng từ người bệnh sang người lành.
Muỗi vằn cú nhiều khoang trắng ở lưng và chõn, thường sống ở trong nhà, đậu trong những chỗ tối như: gầm bàn, gầm giường, hốc tủ, quần ỏo treo trờn vỏch…, chớch hỳt mỏu người cả ngày lẫn đờm. Trứng, bọ gậy của muỗi sống trong
Muỗi vằn
Cõu 67. vỡ sao sốt xuất huyết nguy hiểm?
Sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, đặc biệt là vào mựa mưa, cú thể bộc phỏt thành dịch đe dọa sinh mạng và sức khỏe cộng đồng, nhất là trẻ em.
Bệnh cú thể trở nặng bất ngờ, gõy tử vong cao.
Bệnh chưa cú thuốc trị đặc hiệu và thuốc phũng ngừa.
Cõu 68. tại sao bệnh sốt xuất huyết lại gia tăng trong thời gian qua?
Trong thời gian vừa qua, dịch sốt xuất huyết bựng phỏt trờn phạm vi cả nước, cú dịch tễ phức tạp, mựa bệnh kộo dài vỡ thời tiết bất thường và núng lờn (muỗi truyền bệnh phỏt triển…).
Suckhoe365.net
Sốt xuất huyết cú xu hướng gia tăng do ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu
khoahoc.com.vn
Bệnh sốt rột do muỗi đũn súc truyền cú xu hướng gia tăng (Dangcongsan.vn)
Cõu 69. tại sao bệnh sốt rột lại gia tăng do biến đổi khớ hậu?
Bệnh sốt rột ở miền nỳi do muỗi đũn súc (Anopheles minimus) truyền. Tại cỏc tỉnh phớa Nam, bệnh thường phõn bố ở độ cao dưới 1000m, song gần đõy do thời tiết núng hơn nờn bệnh di chuyển lờn cao hơn (tới gần Đà Lạt).
Sốt rột miền biển (do muỗi Anopheles sundaicus sống ở nước lợ) truyền. Theo xõm nhập mặn, bệnh đĩ vào sõu hơn trong đất liền. Riờng tại tỉnh Bạc Liờu, sau 2 năm chuyển đổi phương thức sử dụng đất từ trồng lỳa (nước ngọt) sang nuụi tụm (nước lợ) đĩ làm gia tăng mật độ muỗi gõy bệnh sốt rột lờn hơn 50 lần.
Cõu 70. tại sao sau lũ lụt lại hay xảy ra cỏc dịch bệnh?
Sau lũ lụt, mụi trường bị xỏo trộn lớn, nguồn nước bị ụ nhiễm nặng với cỏc loại vi trựng gõy bệnh ở người, ở gia sỳc, gia cầm, làm gia tăng cỏc bệnh về hụ hấp, đường ruột, bệnh ngồi da, đau mắt và một số bệnh truyền nhiễm khỏc ở nhiều địa phương.
Cõu 71. những vựng nào thường bị ảnh hưởng bởi những loại thiờn tai gỡ?
Tỏc động tiềm tàng của thiờn tai tới cỏc vựng miền và khu vực kinh tế
Cỏc dạng thiờn tai xảy ra ở khắp cỏc địa phương nhưng tần suất và mức độ nghiờm trọng cú sự khỏc nhau.
Cõu 72. biến đổi khớ hậu tỏc động thế nào tới vựng ven biển?
Vựng ven biển là vựng chịu tỏc động nặng nề nhất của biến đổi khớ hậu theo cả hai hướng: từ biển vào (bĩo tố, nước biển dõng, xõm nhập mặn…) và từ đất liền ra (lũ sụng, ụ nhiễm theo lưu vực sụng).
k
Ký hiệu: Đặc biệt nghiờm trọng (****), Nghiờm trọng (***), Trung bỡnh (**), Nhẹ (*), Khụng ảnh hưởng
(-) Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và CCFSC (2005)
Nước biển dõng cao gõy ra ngập lụt, ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng, cỏc hoạt động kinh tế biển và ven biển, mất đất ở và đất canh tỏc.
Xúi lở bờ biển.
Xõm nhập mặn lấn sõu vào nội đồng, ảnh hưởng tới trồng trọt, nuụi trồng thủy sản và đời sống.
Cỏc hệ sinh thỏi biển (san hụ, cỏ biển) và ven biển (rừng ngập mặn) bị ảnh hưởng.
Cõu 73. biến đổi khớ hậu tỏc động đến vựng núi và trung du như thế nào?
Tỡnh hỡnh và nguy cơ xảy ra lũ quột, lũ bựn đỏ và trượt lở diễn ra ngày càng nghiờm trọng. Tại cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, những nơi bị lũ quột nặng nhất là Lai Chõu, Hà Giang và Sơn La.
Hạn hỏn cũng đĩ xuất hiện nhiều hơn, một số vựng đĩ xuất hiện dấu hiệu của hiện tượng hoang mạc húa và chắc chắn sẽ trầm trọng hơn trong những thập kỷ tới.
Đất bị xúi mũn, rửa trụi: Cỏc vựng đất đồi nỳi miền Bắc và miền Trung cú nguy cơ xúi mũn mạnh hơn do chịu tỏc động
của mưa bĩo tập trung, địa hỡnh dốc và chia cắt
http://upload.wikimedia.org
mạnh, cú nhiều diện tớch đất tầng mỏng, lớp thực bỡ bị tàn phỏ mạnh trong thời gian dài.
Sạt lở đất: Khụng chỉ làm lấp đất đang sản xuất mà cũn làm cho việc định hỡnh một số khu sản xuất ở miền đồi nỳi trở nờn thiếu ổn định. Ở Mường Tố (Lai Chõu), Yờn Chõu (Sơn La) và Trạm Tấu (Hồng Liờn Sơn) cỏc trận mưa rào đầu vụ đĩ làm trượt cả tầng đất mặt lẫn cõy lỳa, cõy ngụ non xuống chõn dốc. Sạt lở cũn làm hư hại đường giao thụng, cụng trỡnh xõy dựng và cú những đợt đĩ vựi lấp cả bản làng, cả những đoạn sụng, suối.