Tỏc giả Chu Văn Cấp trong bài viết Tỡm hiểu vấn đề: Đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hi ện đại húa g ắn với phỏt tri ển kinh tế tri thức, trong văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng" [7] đó khẳng định xu thế toàn cầu húa kinh t ế và sự phỏt triển KTTT, đũi h ỏi cỏc nước đi sau CNH, HĐH phải đồng thời thực hiện 2 quỏ trỡnh: vừa xõy dựng nền cụng nghi ệp theo hướng hiện đại, vừa phải phỏt triển KTTT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT ở nước ta hiện nay cần phải hoàn thiện thế chế kinh tế thị trưởng định hướng XHCN.
Phạm Ngọc Tuấn trong bài Đẩy mạnh cụng nghi ệp húa, hi ện đại húa gắn với phỏt tri ển kinh tế tri thức ở Việt Nam [96] đó cho rằng CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT phải trở thành đường lối phỏt triển cú tớnh chiến lược của nước ta. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT cú th ể hiểu là
một phương thức CNH mới trong điều kiện của cuộc cỏch mạng KH&CN, của xu hướng toàn cầu húa n ền kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ. Tỏc giả cũng khẳng định muốn rỳt ng ắn quỏ trỡnh CNH, HĐH thỡ phải nắm bắt, khai thỏc, sử dụng cỏc thành t ựu khoa học và CN hiện đại, cựng v ới những yếu tố của nền KTTT.
Nguyễn Trọng Chuẩn trong bài Cụng nghi ệp húa theo hướng hiện đại và s ự phỏt tri ển bền vững [10] cho rằng dưới gúc nhỡn lịch sử, sự đỏnh giỏ của Đảng về tớnh tất yếu, vị trớ, vai trũ của cụng cu ộc CNH đất nước từ Đại hội III (1960) đến Đại hội XI (2011) là nhất quỏn và xuyờn su ốt. Chỳng ta khụng th ể sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu, kộm phỏt tri ển nếu khụng ti ến hành CNH theo hướng hiện đại và khụng t ừng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức. Tuy nhiờn để kinh tế phỏt triển bền vững, thực hiện thành cụng CNH, HĐH đất nước gắn với phỏt triển KTTT phải kết hợp hài hũa, cú hi ệu quả 3 mục tiờu kinh tế, xó hội và mụi trường.
Đinh Thế Phong trong bài Cụng ngh ệ: con đường duy nhất để cụng nghiệp húa ở thế kỷ 21 [67] trờn cơ sở luận giải 3 đặc điểm chỉ sự khỏc biệt giữa cụng nghi ệp húa kinh điển và cụng nghi ệp húa th ế kỷ 21 đó khẳng định: nếu khụng nghiờn c ứu, phỏt hiện quy luật và tỡm cỏch hợp lý để "lỏch", nghiờn cứu cỏc "đứt đoạn" hay cũn g ọi là cỏc c ửa sổ trong sự tiến húa c ủa CN thỡ khụng thể CNH thành cụng.
1.3. NHỮNG "KHOẢNG TRỐNG" TRONG NGHIấN C ỨU CễNG NGHIỆP HOÁ, HI ỆN ĐẠI HOÁ G ẮN VỚI PHÁT TRI ỂN KINH TẾ TRI THỨC TRấN ỆP HOÁ, HI ỆN ĐẠI HOÁ G ẮN VỚI PHÁT TRI ỂN KINH TẾ TRI THỨC TRấN PHẠM VI MỘT TỈNH, THÀNH PH Ố
Cỏc cụng trỡnh và bài vi ết nờu trờn đó tập trung vào nghiờn c ứu những vấn đề liờn quan đến CNH, HĐH và KTTT trờn phạm vi một quốc gia. Những vấn đề được phõn tớch và đó làm rừ ở đõy là: CNH trong điều kiện mới của cỏch mạng KH&CN là gỡ? CNH, HĐH chỉ thuần tỳy v ề mặt kinh tế hay CNH,
HĐH cả về mặt xó hội? Vỡ sao một nước đang phỏt triển lại cú th ể thực hiện được con đường CNH rỳt ng ắn? Để thực hiện thành cụng con đường đú cần phải làm gỡ? Vai trũ c ủa nhà nước trong CNH, HĐH? Một số tỏc động của CNH, HĐH về mặt kinh tế, xó hội cũng được một số tỏc giả bàn luận.
Riờng vấn đề KTTT đó được nhiều người quan tõm nghiờn c ứu kể từ giữa những năm 90 thế kỷ XX lại đõy. Những vấn đề lý thuy ết như nhận thức KTTT là gỡ? Đặc điểm, sự khỏc biệt và tớnh hơn hẳn của KTTT so với kinh tế cụng nghi ệp. Tiờu chuẩn để xỏc định một nền kinh tế đạt trỡnh độ KTTT và con đường để hướng đến sự phỏt triển nền kinh tế này đối với một quốc gia, kể cả quốc gia cụng nghi ệp phỏt triển và quốc gia đang phỏt triển.
Tổng hợp cỏc nghiờn c ứu về CNH, HĐH, phỏt triển KTTT như đó trỡnh bày ở trờn cho thấy cỏc cụng trỡnh nghiờn c ứu về CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức cũn r ất ớt. Chỉ cú m ột vài cụng trỡnh nghiờn c ứu về vấn đề này như tỏc giả Đặng Hữu [44,45], Cao Quang Xứng [116] trờn phạm vi cả nước, chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu về CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT trờn địa bàn một tỉnh, thành phố ở Việt Nam, đõy là vấn đề vẫn cũn đang "bỏ ngỏ". Trờn cơ sở kế thừa và tiếp thu những kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà khoa h ọc đi trước, việc bổ sung vào khoảng trống cỏc vấn đề nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn của CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT được luận ỏn xỏc định là hướng phỏt triển tiếp theo.
Những nội dung cũn tr ống khi nghiờn cứu về CNH, HĐH gắn với phỏt triển kinh tế tri thức cần tiếp tục nghiờn cứu:
- Cần làm rừ thế nào là CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT? Những căn cứ lý lu ận và thực tiễn của việc gắn CNH, HĐH với phỏt triển KTTT ở nước ta trong đú cú thành phố Đà Nẵng.
-Chỉ ra những nhõn tố khỏch quan và ch ủ quan, bờn trong và bờn ngoài cú ảnh hưởng đến tiến trỡnh CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT trờn phạm
vi một tỉnh, thành phố ở Việt Nam để cú gi ải phỏp thớch hợp.
- Nội dung của CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT bao gồm những gỡ? nú được tiến hành trong cơ chế nào?. Những cụng c ụ cần thiết để thực hiện quỏ trỡnh gắn kết đú trờn địa bàn một tỉnh, thành phố?
- Cần cú nh ững tổng kết, đỏnh giỏ khỏch quan, khoa học về thực trạng tiến hành CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT ở thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đõy; làm rừ nh ững thành cụng, h ạn chế và chỉ ra nguyờn nhõn làm căn cứ xỏc định phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy tiến trỡnh này trờn địa bàn những năm tới.
Trờn cơ sở hệ thống húa khung lý thuy ết và nghiờn c ứu kinh nghiệm thực tiễn về CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT trờn phạm vi một tỉnh,
thành phố Việt Nam, tham khảo kết quả của cỏc cụng trỡnh, bài vi ết trong nước và trờn th ế giới, nghiờn cứu sinh lựa chọn và thực hiện đề tài luận ỏn
"Cụng nghi ệp húa, hi ện đại húa g ắn với phỏt tri ển kinh tế tri thức ở thành phố Đà Nẵng" dưới gúc độ Kinh tế chớnh trị. Đõy là hướng và đối tượng nghiờn cứu mới, khụng trựng l ặp với cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng b ố mà nghiờn cứu sinh được biết cho tới nay. Với đối tượng nghiờn cứu này, tỏc gi ả luận ỏn mong muốn gúp ph ần vào lời giải cho vấn đề bức thiết hiện nay trờn địa bàn thành ph ố Đà Nẵng.
Chương 2
CƠ SỞ Lí LU ẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ CễNG NGHI ỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA G ẮN VỚI PHÁT TRI ỂN KINH TẾ TRI THỨC TRấN PH ẠM