1. KHÁI NIỆM VỀ HAØNH VI.
1.1. TÂM LÝ HỌC.
1.1.1. HAØNH VI.
Hành vi gồm cĩ hai loại:
- Hành vi cĩ mục đích: là hành vi cĩ mục đích, phương hướng rõ ràng, để thực hiện hành vi này, cần cĩ sự tham gia của các quá trình phán đốn, suy luận của tư duy, các kinh nghiệm và kiến thức đã cĩ, hành vi này cĩ thể chia thành nhiều loại khác nhau theo mức độ phức tạp: hành vi tự động (lái xe), giản đơn (thao tác nghề nghiệp), hoặc phức tạp.
- Hoạt động bản năng bao gồm những hoạt động như ăn, ngủ, tình dục, thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, giúp cho con người tồn tại.
1.1.2. LIÊN HỆ GIỮA HAØNH VI VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ KHÁC.
- Cảm xúc.
Trên lâm sàng, cĩ mối liên hệ giữa rối loạn cảm xúc và hành vi, thí dụ: trong trạng thái trầm cảm, người bệnh thường cĩ hành vi chậm chạp, hoặc hành vi tự tử.
- Tư duy.
Trên lầm sàng, cĩ mối liên hệ giữa rối loạn tư duy và hành vi, thí dụ trong hoang tưởng bị hại, người bệnh cĩ thể phản ứng bằng cách trốn chạy hoặc tấn cơng lại…
1.2. CƠ SỞ GIẢI PHẨU.
1.2.1. CƠ SỞ GIẢI PHẨU CỦA HAØNH VI. 1.2.1.1. Hành vi cĩ ý chí: 1.2.1.1. Hành vi cĩ ý chí:
- Vùng liên hợp trước trán cho nhánh đến các vùng võ não vận động để lập kế hoạch cho những cử động, vận động phức tạp và kế tiếp nhau.
- Võ não vận động: bao gồm vùng vận động chính, tiền vận động, vận động bổ túc.
1.2.1.2. Hành vi bản năng:
- Aên uống: trung khu liên quan đến ăn uống nằm ở vùng dưới đồi. - Ngủ: nhân đường đan cầu giữ vai trĩ chính yếu, kiểm sốt giấc ngủ.
1.2.2. LIÊN HỆ GIỮA HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VAØ CÁC HỆ THỐNG KHÁC: