Tác động của nhập cư đến EU

Một phần của tài liệu Luanvan_LeThiKimOanh (Trang 30 - 42)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP CƯ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU

1.5. Tác động của nhập cư đến EU

Kể từ sau Thế chiến Thứ hai, khủng hoảng người di cư và người xin tị nạn là một thách thức quan trọng nhất mà Liên minh châu Âu phải đối mặt kể từ khi

đặt nền mĩng xây dựng liên minh. Do chiến tranh, cơ hội kinh tế hạn hẹp và sự bất ổn về chính trị ở Trung Đơng, hàng triệu người di cư sang châu Âu để tìm nơi tị nạn. Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu đã và đang đặt ra nhiều thách thức đối với các nước khu vực này, nhất là trong ngắn hạn khi dịng người di cư lên tới hàng triệu người, kéo theo các khoản chi ngân sách lên tới hàng tỷ Euro mà chính phủ các nước khu vực phải bỏ ra. Châu Âu sẽ ngày càng bất ổn, hỗn loạn, mất đi bản sắc, là những nhận định được nhắc nhiều trong thời gian gần đây. Khủng hoảng di cư ở châu Âu đang đặt ra nhiều bài tốn về kinh tế đối với các nước khu vực này, khi dịng người di cư lên tới hàng triệu người, kéo theo các khoản chi ngân sách lên tới hàng tỷ Euro mà chính phủ các nước khu vực phải bỏ ra. Tác động đối với hệ thống an sinh xã hội, tình trạng hỗn loạn về an ninh tại các khu vực biên giới cũng như ở các thành phố của một số quốc gia EU, thái độ phân biệt chủng tộc, sắc tộc gia tăng, nguy cơ khủng bố bao trùm khắp châu Âu…

1.5.1. Nhập cư gây sức ép lên nền kinh tế EU:

Khủng hoảng di cư cịn tạo ra gánh nặng kinh tế đối với hầu hết các quốc gia châu Âu, nhất là trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ cơng trong khu vực đồng tiền chung châu Âu chưa được hĩa giải. Riêng nền kinh tế một số nước, như: Hy Lạp, Italia, Hungary,… khơng chỉ phải chia sẻ nguồn lực cho cơng tác cứu trợ nhân đạo về lương thực, y tế cho người tị nạn mà cịn thiệt hại nặng nề về doanh thu ngành du lịch. Ngồi ra, việc tiếp nhận số lượng lớn người tị nạn sẽ đặt ra nhiều thách thức về giải quyết chỗ ở, việc làm trong khi nạn thất nghiệp ở hầu hết các nước khu vực đồng tiền chung châu Âu chưa được khắc phục. Mặc dù người di cư cĩ thể thúc đẩy lực lượng lao động của nước tiếp nhận nhưng nhiều quan điểm thận trọng vẫn cho rằng với số lượng dân tị nạn lớn từ Trung Đơng và châu Phi đổ về, nhiều người trong số đĩ khơng hề được đào tạo hay giáo dục, vì vậy họ cĩ thể trở thành gánh nặng cho tình hình tài chính cơng. Nhiều nước đang phải tiếp nhận dân nhập cư là những nước đang chịu hậu quả suy thối kinh tế như Hy Lạp và Ý. Nhĩm chống nhập cư cho rằng dịng người nhập cư sẽ tạo thêm

áp lực lên các dịch vụ cơng cộng như hệ thống y tế, nhà ở và giáo dục. Những quốc gia giàu cĩ ở châu Âu như Đức đang là điểm đến hấp dẫn nhất với người di cư, nhưng mặc dù những nước này cĩ thể tiếp nhận nhiều người nhập cư hơn để bổ sung nguồn lao động trong nước, động thái đĩng cửa biên giới mới nhất của Đức cho thấy nước này cũng khơng muốn tiếp nhận quá nhiều người tị nạn. Do vậy, cuộc khủng hoảng di cư lúc này thực sự trở thành thách thức lớn đối với EU. Việc phối hợp chính sách giữa các nước thành viên trở nên khơng dễ dàng, khi mà những động thái như siết chặt đường biên giới ở các nước như Đức, Áo hay việc dựng hàng rào biên giới của Hungary, Hà Lan, ít nhiều đi ngược với Hiệp ước Schengen. Trong khi đĩ, việc phân bổ số lượng người tị nạn giữa các nước EU cũng khơng đạt được sự đồng thuận do một số nước thành viên khơng hoan nghênh, như Hungary, Rumani, Cộng hịa Séc, Slovakia,…vì cho là xâm phạm quyền tự chủ của mỗi nước. Cộng hịa Áo tuyên bố chỉ cho phép tối đa 6.000 người di cư được vượt qua biên giới mỗi ngày và sẽ dựng hàng rào dây thép gai dọc biên giới với Slovenia; Hungary đĩng cửa biên giới với Croatia, khiến dịng người di cư từ Croatia chuyển về hướng Slovenia, và để đối phĩ lại, Slovenia bắt đầu dựng hàng rào dây thép gai tại biên giới với Croatia. Ngược lên phía bắc, Phần Lan thơng báo khơng chấp thuận 2/3 tổng số đơn xin tị nạn tại nước này; Đan Mạch cũng tuyên bố sẵn sàng siết chặt các quy định đối với những người xin tị nạn; Thụy Điển - nước đầu tiên trong khối Schengen cho biết sẽ tạm thời khơi phục các biện pháp kiểm sốt biên giới. Quyết định này của Thụy Điển khiến EU quan ngại cĩ thể dẫn tới hiệu ứng “domino” tại nhiều quốc gia khác. Gánh nặng giải quyết vấn đề người nhập cư trái phép làm gia tăng chi phí ngân sách của EU trong khi đa số các quốc gia thành viên của tổ chức này, đặc biệt là những nước ở vùng biên giới, cửa ngõ (Hy Lạp, Bungari, Síp, Italy…) đang đối diện với rất nhiều khĩ khăn về kinh tế. Đĩ là, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu tiêu dùng nội khối yếu, tỷ lệ nợ cơng ở một số quốc gia vẫn cao; tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở nhiều quốc gia thành viên EU cịn vượt ngưỡng cho phép,

tỷ lệ lạm phát quá thấp (ở mức 0,3% so với mục tiêu đề ra là 2%) đe dọa cĩ thể trở thành thiểu phát .

Theo báo cáo của IMF, giai đoạn 2014 – 2016, ngân sách của các nước EU dành cho người tị nạn đã tăng lên trơng thấy. Cũng theo ước tính của tổ chức này tính đến cuối năm 2017, GDP ở Áo, Đức và Thụy Điển - ba nước tiếp nhận số người tị nạn lớn nhất, ngân sách dành cho việc giải quyết vấn đề người tị nạn tăng lần lượt là 0,5%, 0,3% và 0,4% GDP. Và theo OECD, giai đoạn năm 2016- 2017, EU sẽ phải tăng ngân sách khoảng 0.1 - 0,2% để bổ sung hỗ trợ người tị nạn [94].

Ủy ban Châu Âu, ngân sách cho khủng hoảng di cư và tăng cường quản lý người nhập cư trong giai đoạn 2015-2018 đã tăng lên gấp đơi con số 9.6 tỷ Euro, khoảng 22 tỷ Euro bao gồm các gĩi cứu trợ bên trong (9,6 tỷ Euro) và bên ngồi EU (12,4 tỷ Euro) .

1.5.2. Tác động đến hệ thống an sinh xã hội

Tại Bỉ, mức chênh lệch tỉ lệ việc làm giữa người bản xứ (68,6%) và người nhập cư (40,5%) được coi là cao nhất EU. Báo cáo do Hội đồng cấp cao về việc làm của Bỉ cơng bố mới đây nêu rõ “kinh tế Bỉ cĩ thể được hưởng lợi từ những kỹ năng của những người nhập cư”. Tình trạng già hĩa dân số ở Bỉ đang cĩ chiều hướng tăng lên nhưng số người trong độ tuổi lao động (15-64 tuổi) thì tăng chậm lại. Sự xuất hiện của người nhập cư sẽ gĩp phần đảo ngược xu hướng, giúp nước này giải quyết tình trạng thiếu lao động.

Nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển (OECD) cho thấy số lượng người nhập cư nhận trợ cấp thất nghiệp cao hơn 1,4 lần người bản xứ, nhận hỗ trợ về nhà ở cao hơn 1,5 lần và nhận trợ cấp gia đình cao hơn 1,3 lần. Tuy nhiên theo nhà nghiên cứu Hippolyte d’Albis thuộc Trường Kinh tế Paris, người nhập cư khơng làm tăng chi phí xã hội của nước đĩn tiếp vì lực lượng lao động nhập cư thường trẻ hơn dân bản xứ, chưa cần đến quỹ an sinh xã hội về dịch vụ y tế cũng như tiền hưu trí. Về trợ cấp thất nghiệp, nhà nghiên cứu Hippolyte d’Albis phân tích người nhập cư khơng được nhận gì trước khi hồn thành các điều kiện

cần thiết, đặc biệt, họ phải làm việc trong một thời gian tối thiểu nào đĩ. Hơn nữa, chi phí đào tạo nghề cho nhười nhập cư khơng cĩ. Do đĩ, khơng phải người nhập cư bị đến EU để hưởng mức trợ cấp xã mà là khả năng tìm kiếm mơi trường làm việc ổn định, cĩ thu nhập cao. Đức và Anh là những quốc gia mà người nhập cư tìm đến nhiều nhất [2].

Năm 2016, Ủy ban châu Âu đang cam kết đẩy nhanh tiến độ thực hiện Cơ sở cho người tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách tăng thêm 47 triệu Euro cho các dự án mới, nâng tổng số tiền hỗ trợ cho Thổ Nhĩ Kỳ là gần 240 triệu Euro. Trong đĩ 20 triệu EU được cam kết theo đĩng gĩp cho việc ổn định và hịa bình (ICSP) trong việc nâng cao năng lực của Cảnh sát biển Thổ Nhĩ Kỳ để thực hiện các hoạt động tìm kiếm và cứu hộ 27 triệu Euro sẽ tài trợ cho cơ sở hạ tầng giáo dục, đào tạo kỹ năng và hỗ trợ xã hội cho người tị nạn Syria dưới sự quản lý của Quỹ Ủy thác khu vực của EU để ứng phĩ với khủng hoảng Syria. Tài trợ mới cho Thổ Nhĩ Kỳ tập trung vào hai ưu tiên chính của Tuyên bố chung EU-Thổ Nhĩ Kỳ: cung cấp học cho tất cả trẻ em và đầu tư vào sinh kế và gắn kết xã hội cho người tị nạn và cộng đồng, đảm bảo sự ổn định và cung cấp cho những người tị nạn với hy vọng và quan điểm của một cuộc sống tốt hơn.

1.5.3. Đe dọa an ninh EU

Ngồi sức ép về kinh tế, châu Âu cịn đối mặt với những vấn đề an ninh, an tồn, phúc lợi xã hội nảy sinh, như giải quyết những bất đồng, thái độ nghi kỵ, quyền lợi,… giữa một bên là một bộ phận người dân nước sở tại với bên kia là những người mới đến; giảm thiểu sự khác biệt trong ngơn ngữ, văn hĩa, lối sống, tơn giáo… khiến người nhập cư và người bản địa khơng thể dễ dàng, nhanh chĩng thích nghi với nhau; đĩ là tình trạng hỗn loạn về an ninh tại các khu vực biên giới cũng như ở các thành phố của một số quốc gia EU. Ngăn chặn những phần tử của Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trà trộn trong dịng người di cư nhằm thực hiện các hoạt động khủng bố, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh của nhiều nước, nhất là

đối với các nước tham gia hoạt động chống Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Syria và Iraq.

Liên tiếp các vụ khủng bố năm 2015, 2016 tại các nước Pháp, Bỉ, Đức được cho là đã lợi dụng cuộc khủng hoảng nhập cư và trà trộn vào dịng người xa xứ để tiến hành khủng bố. Thảm kịch đánh bom và xả súng đêm 13/11/2015 tại Paris, Pháp được đánh giá là vụ khủng bố quy mơ và cĩ thiệt hại về người lớn nhất trong 40 năm trở lại đây ở châu Âu. 129 người thiệt mạng và 352 người bị thương sau các vụ tấn cơng ở 6 địa điểm đơng người. Ngày 22/3/2016 ba vụ đánh bom liên hồn xảy ra tại sân bay Zaventem và một ga tầu điện ngầm ở thủ đơ Brussels (Bỉ) làm 35 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương. Vụ khủng bố diễn ra chỉ vài ngày sau khi Bỉ thơng báo bắt được Saleh Abdeslam nghi can chính trong loạt vụ tấn cơng khủng bố đẫm máu ở Paris năm 2015, xảy ra chỉ 4 tháng trước đĩ. Năm 2016, nước Đức phải hứng chịu 7 vụ tấn cơng.

Trong bối cảnh khủng bố liên tiếp xảy ra, EU cần phải cam kết tăng cường hợp tác nội khối về an ninh quốc phịng để bảo vệ cơng dân cũng như đĩng gĩp vào hịa bình và ổn định trong khu vực lân cận. Dù vậy các cuộc tấn cơng khủng bố vẫn chưa cĩ dấu hiệu giảm đi mà ngày càng nghiêm trọng, tinh vi hơn. Người tị nạn đến từ nhiều quốc gia khác nhau, mang đến sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hĩa, tơn giáo,… tiềm ẩn nguy cơ xung đột văn hĩa, căng thẳng sắc tộc và tơn giáo, nhất là thách thức đối với việc giữ gìn giá trị châu Âu. Một số quốc gia cịn xảy ra tình trạng kỳ thị, tẩy chay đặc biệt là ở Pháp và Bỉ. Hiện nay, ở Châu Âu cĩ khoảng hơn 50 triệu người Hồi giáo nhập cư đang sinh sống, phần lớn họ sống trong cảnh khĩ khăn về đời sống kinh tế, thất nghiệp, vơ gia cư và nghèo đĩi. IS tìm thấy một vùng đất mầu mỡ để tuyển mộ những thành phần bất mãn nhất trong xã hội Châu Âu thành những phần tử khủng bố. Những cuộc biểu tình chống người Hồi giáo, người Do Thái hay phân biệt sắc tộc biểu hiện rõ nét ở một số nước EU, dẫn tới sự hình hành và lớn mạnh của các nhĩm cực đoan cánh hữu bài di cư, như ở Đức.

Tiểu kết chương 1

Cĩ thể nĩi, q trình hình thành chính sách nhập cư của EU gắn liền với một trong những nguyên lí cơ bản của EU, đĩ là quyền được tự do đi lại của cơng dân các nước thuộc EU. Do vậy, chính sách mà EU đề ra trước hết là nhằm thúc đẩy sự tự do chu chuyển nội khối, từ đĩ tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, sau đĩ là nhằm chống lại những ảnh hưởng bất lợi của các nhĩm nhập cư bất hợp pháp.

Trong bối cảnh khủng hoảng nhập cư, các nước châu Âu cần thúc đẩy các nỗ lực kinh tế, ngoại giao,… nhằm giúp các nước khu vực Bắc Phi - Trung Đơng ổn định tình hình, loại trừ khủng bố, chấm dứt xung đột, lập lại hịa bình. Chỉ cĩ như vậy mới cĩ thể giải quyết cuộc khủng hoảng di cư hiện nay một cách căn bản, lâu dài, gĩp phần ổn định tình hình an ninh, kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân ở khu vực đầy biến động này. Chính sách nhập cư là cơng cụ quan trọng trong việc đảm bảo an ninh mỗi quốc gia. Trong bối cảnh mới, để đối phĩ với khủng hoảng người nhập cư ngày càng tăng địi hỏi chính sách và chiến lược quản lý nhập cư của EU và các quốc gia thành viên đưa ra các giải pháp ứng phĩ với nhập cư nhằm hạn chế dịng người nhập cư ngày càng tăng vào EU. Cuộc khủng hoảng chưa từng cĩ và nghiêm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, đĩ là cách người ta nĩi về cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu hiện nay. Thủ tướng Đức Angela Merkel gọi đây là vấn đề lớn nhất mà Liên minh châu Âu phải đối mặt và nĩ cịn khĩ khăn hơn cả cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp.

Như vậy, cĩ thể nĩi, sau hơn ba năm kể từ khi cuộc khủng hoảng bắt đầu, làn sĩng di cư vẫn tiếp tục để lại những tấm bi kịch trên con đường di cư và trong các trại tị nạn, gây nhiều tác động về an ninh, kinh tế và xã hội cho các nước phát triển, nhất là tại châu Âu.

Chương 2

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI NHẬP CƯ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU

2.1. Tình hình nhập cư ở Liên minh Châu Âu

Vấn đề nhập cư khơng phải là vấn đề mới phát sinh ở Châu Âu mà sự gia tăng đáng kể của nhập cư vào lục địa này đã bắt đầu từ sau chiến tranh thế giới thứ II. Trong giai đoạn 1950 – 1990, tổng số người nước ngồi vào EU tăng gấp 4 lần từ 3,8 triệu (1,7% dân số) trong năm 1950 lên đến 10,9 triệu (3,3% dân số) vào năm 1970 và 15 triệu (4,5% dân số) vào năm 1990. Số lượng người nhập cư trong giai đoạn này tăng mạnh nhất ở Anh và Pháp vốn là hai Đế quốc với lãnh thổ thuộc địa rộng lớn và khi kết thúc chiến tranh, hai nước này đã đĩn nhận một lượng khơng nhỏ những người nhập cư, tị nạn đến từ các thuộc địa cũ [93].

Bước sang thế kỷ XXI, thực trạng nhập cư vào EU vẫn đang tiếp tục gia tăng chưa cĩ dấu hiệu giảm. Từ năm 2001 đến năm 2007, mỗi năm trung bình cĩ khoảng 2 triệu người nhập cư vào EU. Theo số liệu của Trung tâm cải cách châu Âu, tính đến năm 2006, số lượng người nhập cư vào EU là khoảng 18,5 triệu người, chiếm 3,8% tổng dân số EU, nhiều nhất là từ Thổ Nhĩ Kỳ, Maroc, Albani Algérie [27, tr.59-60]. Số lượng người nhập cư tăng do các nước ban hành hàng chục nghìn giấy phép nhập cư mỗi năm cho các mục đích đồn tụ gia đình (gần 80% trong số 58.700 người đã được chấp nhận cho nhập cư tại Anh vào năm 2007 là phụ nữ và trẻ em) và các mục đích phục vụ lao động cĩ tay nghề cao.

Một phần của tài liệu Luanvan_LeThiKimOanh (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w