Câu 135: Điện phân (đp) 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng đp .Để trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol
A. 0,8M, 3860s. B. 1,6M, 3860s. C.
1,6M, 360s. D. 0,4M, 380s.
Câu 136: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch
chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt
đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khi (ở đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,68g Al2O3.
a. Khối lượng của m là
A. 4,47. B. 5.97. C. cả A và B. D. Kết quả khác. A và B. D. Kết quả khác.
b. Khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân là
A. 0,85. B. 1,92. C. cả A và B. D. Kết quả khác. A và B. D. Kết quả khác.
c. Khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân là
A. 2,29. B. 2,95. C. cả A và B. D. Kết quả khác. A và B. D. Kết quả khác.
Câu 137: Cho các phát biểu sau:
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, .
Các phát biểu đúng là
A. 1,2, 3. B. 1,3, 4. C. 1,2,4
D. 2, 3, 4.
Câu 138: Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5.
D. 4, 5.
Câu 139: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) H< 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất độ và áp suất