3. 1.1 Dạng 1: Xác định cảm ứng từ của một dòng điện
3.1.9. Dạng 9: Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
trường
Câu 141A: Trong các trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào có xuất hiên lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện?
A. Hạt mang điện đứng yên và một nam châm tiến lại gần nó. B. Hạt mang điện chuyển động lại gần môt nam châm.
C. Hạt mang điện gắn với một nam châm và cùng chuyển động đối với người quan sát. D. Hạt chuyển động lại gần một dây dẫn mang dòng điện I.
Câu 142A: Chọn phương án đúng: Một đoạn dòng điện nằm song song với các đường sức và có chiều ngược chiều với chiều của đường sức. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì:
A. F=0
B. F có giá trị cực đại
C. F còn phụ thuộc chiều dài đoạn dây D. Tất cả đều sai
Câu 143A: Chọn câu đúng : Chiều cùa lực Lorentz tác dụng lên một điên tích q chuyển động tròn trong từ trường
A. hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q > 0 B. hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo chỉ khi q < 0 C. luôn luôn hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo
D. chưa thể kết luận được vì chưa biết dấu của điện tích và chiều của vectơ Bur
Câu 144B: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T với vận tốc v0 = 2.105m/s vuông góc với Br . Lực Lorentz tác dụng lên electron có độ lớn là:
Câu 145B: Hãy chọn hình vẽ sai trong các hình vẽ sau:
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 146B: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
Câu 147B: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
Câu 148B: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
Câu 149B: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
Câu 150B: Một electron bay vào trong từ trường đều và chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính được xác định bằng công thức R m.v
e .B
. Để tăng bán kính của quỹ đạo chuyển động thì:
A. Tăng khối lượng của electron B. Tăng vận tốc của electron C. Giảm điện tích của electron D. Cả 3 cách trên đều được
Câu 151B: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng rừ B=0,2T với vận tốc ban đầu v0 = 2.105m/s vuông góc với Bur. Lực Lorentz tác dụng vào electron có độ lớn:
A. 3,2.10-14(N) B. 6,4.10-14(N) C. 3,2.10-15(N) D. 6,4.10- 15(N)
Câu 152B: Chọn câu đúng : Lực Lorentz tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường:
A. chỉ hướng vào tâm khi q>0
B. chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào hướng của vectơ cảm ứng từ B C. luôn hướng về tâm của quỹ đạo
D. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
Câu 153B: Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực lực Lorentz tác dụng lên điện tích là:
A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N
Câu 154C: Một electron trong đèn hình của ti vi chuyển động với vận tốc 7,2.10-6m/s trong từ trường đều có từ cảm B = 10mT. Gia tốc của electron tại một điểm là 4,9.1015m/s2. Hãy tính góc giữa vectơ vận tốc cua electron và từ trường:
A. 0 22,8 B. 0 0,022 C. 0 0,397 D. 0 22,2
Câu 155C : Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là:
A. 1N B. 106 C. 0,1 N. D. 0 N
Câu 156C: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s
thì lực Lorentz tác dụng lên hạt là 2.10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 5.10-5N B. 4.10-5N C. 3.10-5N D. 2.10-5N
Câu 157C: chọn đáp án đúng. Một điện tích dương q có khối lượng m chuyển động dọc theo đường sức của một từ trường. Hạt đó chuyển động tròn với bán kính R và tần số f. Hỏi độ lớn của từ trường là bao nhiêu?
A. mf q B. 2 mf q C. 2 m fq D. mc qR
Câu 158C: Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu
0
v vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi B.bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa C.bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần D.bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần
Câu 159C: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là:
A. 2R B. 4R C. R D. R/2
Câu 160C: Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lorentz tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là:
A. 25µC . B. 2,5 µC. C. 4µC. D. 10 µC
Câu 161 C: Một hạt proton và một hạt bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho biết proton có khối lượng, m1=1,67.10-27 kg, điện tích e = +1,6.10-19C. Hạt có khối lượng m2 = 6,67.10-27 kg, điện tích q = 3,2.10-19C . Hỏi khi động năng của proton và của hạt bằng nhau, bán kính R1, R2 hai đường tròn quỹ đạo của chúng liên hệ theo hệ thức:
A. R1=R2 B. R1=4R2 C. R1=2R2 D. R2=8R1
Câu 162C: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lorenzt khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích
A. tăng 4 lần. B. không đổi C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 163D: Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lorentz tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là
A. 25µC B.2,5 µC. C.4µC. D.10 µC
Câu 164D: Electron bay vào không gian có từ trường đều, B = 10–4T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 m/s vuông góc với Br , khối lượng của electron là 9,1.10–31kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:
A. 16,0 cm B. 18,2 cm C. 20,4 cm D. 27,3 cm
Câu 165D: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27 kg, điện tích q1 = -1,6.10-19(C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là:
A. R2 = 10(cm) B. R2 = 12(cm) C. R2 = 15(cm) D. R2 = 18(cm)
Câu 166D: Hạt mang điện khối lượng 1g, điện tích q = 160C được bắn vuông góc với đường cảm ứng từ vào một từ trường đều có B = 1T thì hạt chuyển động theo một quỹ đạo là một nửa đường tròn bán kính 20m.
Tính vận tốc hạt lúc được bắn vào trong từ trường?
A. 32(m/s) B. 0,32(m/s) C.3,2(m/s) D.0,032(m/s)
Câu 167D: Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lorentz có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5. 105 m/s vào thì độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là:
A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN
Câu 168D: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorentz tác dụng lên nó bằng trọng lượng của nó, biết khối lượng của proton là 1,67.10-27kg và điện tích là 1,6.10-19C. Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc của proton:
A. 3.10-3m/s B. 2,5.10-3m/s C. 1,5.10-3m/s D. 3,5.10-3m/s
Câu 169C: α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U=106(V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều
B=1,8T theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenzt tác dụng lên hạt có độ lớn là: A. v=4,9.106(m/s) và f=2,82.10-12 (N) B. v=9,8.106(m/s) và f=5,64.10-12 (N) C. v=4,9.106(m/s) và f=1,88.10-12 (N) D. v=9,8.106(m/s) và f=2,82.10-12 (N)
Câu 170D: Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10-13N B. 1,98.10-13N C. 3,21.10-13N D. 3,4.10-13N
Câu 171D: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1=1,66.10-27kg, điện tích q1= - 1,6.10-19C. Hạt thứ hai có khối lượng m2=6,65.10-27kg, điện tích q2=3,2.10-19C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1=7,5cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là:
A. R2=10 cm B. R2=12 cm C. R2=15 cm D. R2=18 cm 3.1.10. Dạng 10: Công thức liên hệ giữa lực Lorenzt và lực điện
Câu 172C: Một hạt electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 vào miền từ trường và điện trường như hình vẽ. Biết B=2.10-4 (T),
E=103(v/m). Tìm vận tốc v0 để electron vân chuyển động thẳng trong miền này (bỏ qua trọng lực)
A. v0=5.107m/s B. v0=5.106m/s C. v0=107m/s D. v0=106m/s
Câu 173C: Một electron có vận tốc v đi vào vùng điện trường đều E, E vuông góc với v như hình vẽ bên. Cần có một từ trường đều có cảm ứng từ
Bcó hướng và độ lớn bằng bao nhiêu trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng? A. B E v B. 2 E B v C. BE v. D. B v E
Câu 174C: Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều Bur và điện trường đều Eur. Vectơ vận tốc vr của proton nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều hướng từ trái sang phải. Chiều của điện trường hướng ra. Hãy xác định chiều của đường sức từ và độ lớn của cảm ứng từ B Áp dụng bằng số: v = 2.106 m/s, E = 8000V/m A. B hướng ra, B = 0,002T. B. B hướng lên, B = 0,003T. C. B hướng xuống, B = 0,004T. D. B hướng vào, B = 0,0024T.
Câu 175D: Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường urB và điện trường đều Eur. Vectơ vận tốc vr của electron nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều hướng từ trái sang phải. Chiều của đường sức từ như hình vẽ. Hãy xác định chiều của đường sức điện và cường độ điện trường E.
Áp dụng bằng số: v = 2.106 m/s, B = 0,004T A. E hướng lên, E = 6000V/m B. E hướng xuống, E = 6000V/m C. E hướng xuống, E = 8000V/m D. E hướng lên, E = 8000V/m E ur vr Bur vr
Câu 176D: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Vectơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng và cường độ điện trường Eur:
A. urEhướng lên, E = 6000V/m B. urE hướng xuống, E = 6000V/m C. urE hướng xuống, E = 8000V/m D. urE hướng lên, E = 8000V/m
Câu 177D: Một êlectron bay vào vùng từ trường đều với vận tốc vr theo phương vuông góc với cảm ứng từ Burnhư hình IV.8. Cần phải đặt một điện trường đều Eurcó hướng và độ lớn như thế nào để êlectron vẫn chuyển động thẳng trong vùng điện trường vrvà từ trường Bur đó ?
A. Eur hướng thẳng đứng từ trên xuống và E = Bv. B. Eur hướng thẳng đứng từ trên xuống và E = B/v C. Eur hướng thẳng đứng từ dưới lên và E = Bv. D. urE hướng thẳng đứng từ dưới lên và E = B/v
3.1.11. Dạng 11: Mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung dây mang dòng điện Câu 178A: Chọn phát biểu sai: Câu 178A: Chọn phát biểu sai:
A. Chu trình từ trễ chứng tỏ rằng sự từ hóa của sắt phụ thuộc một cách phức tạp vào từ trường gây ra sự từ hóa.
B. Sắt có từ tính mạnh vì trong sắt có những miền từ hóa tự nhiên. C. trong thiên nhiên có rất nhiều nguyên tố hóa học thuộc loại sắt từ.
D. Khi ngắt dòng điện trong cuộn dây của nam châm điện thì từ tính của lõi sắt mất rất nhanh
Câu 179A: Chọn câu sai: nam châm điện có tính chất:
A. khi dòng điện thay đổi, các cực N, S của nam châm sẽ thay đổi B. mất từ tính nếu dòng điện tắt
C. từ tính của nam châm vẫn còn tồn tại mặc dù dòng điện qua nam châm bị ngắt. D. nếu tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy vào ống dây thì từ tính của nam châm tăng lên cực mạnh
Câu 180A: Tác dụng của lực từ lên khung dây có dòng điện được ứng dụng trong trường hợp:
A. máy phát điện một chiều B. la bàn
C. ampe kế
D. động cơ điện một chiều.
Câu 181A: Chọn phát biểu sai:
A. Khi ngắt dòng điện trong cuộn dây của nam châm điện thì từ tính của lõi sắt mất rất nhanh.
B. Sắt có từ tính mạnh vì trong sắt có những miền từ hóa tự nhiên.
C. Trong thiên nhiên có rất nhiều nguyên tố hóa học thuộc loại chất sắt từ.
D. Chu trình từ trễ chứng tỏ rằng sự từ hóa của sắt phụ thuộc một cách phức tạp vào từ trường gây ra từ hóa.
Câu 182A: Chọn câu sai:
A. Chất sắt từ mà từ tính của nó tồn tại khá lâu sau khi từ trường ngoài triệt tiêu gọi là sắt từ cứng
B. Chất sắt từ mà từ tính của nó bị mất nhanh khi từ trường ngoài triệt tiêu gọi là chất sắt từ mềm
C. Mọi chất trong tự nhiên khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. D. Các chất có tính từ hóa mạnh là sắt, niken, coban, đồng, nhôm.
Câu 183A: Độ từ khuynh là:
A. Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang. B. Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lí.
C. Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của Trái Đất. D. Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng.
A. thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất. B. độ từ thiên D.
C. hai cực từ của Trái Đất. D. độ từ khuynh I.
Câu 185A: Chọn câu phát biểu sai? Các đại lượng đặc trưng của từ trường Trái Đất là: A. thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất.
B. độ từ thiên D.
C. hai cực từ của Trái Đất. D. độ từ khuynh I.
Câu 186A: Hiệnnay cực từ nam của Trái Đất có vị trí: A. gần với cực nam địa lí
B. trùng với cực bắc địa lí C. trùng với cực nam địa lí D. gần với cực bắc địa lí
Câu 187B: Chọn câu phát biểu không đúng?
A. Bão từ là sự biến đổi của từ trường Trái đất trên qui mô hành tinh.