5. Một số thiết bị điện thông dụng
5.4. Các loại công tơ đo đếm điện năng
* Công tơđiện 1 pha
- Có hai loại công tơ 1 pha: công tơ 1 pha cơ và công tơ 1 pha điện tử.
- Dòng điện định mức của công tơ điện 1 pha: 5(20)A, 10(40)A, 20(80)A.
- Công tơđiện 1 pha 2 dây cơ:
Công tơ cơ 1 pha và mặt thông số kỹ thuật
-Cách đọc hiểu các thông số trên công tơ 1 pha như5(20)A, 10(40)A, 220V, 450 vòng/kWh, cấp 2:
+ 220V: điện áp định mức của công tơ.
+ 10(40)A: dòng điện định mức của công tơ là 10A. Có thể sử dụng quá tải đến 40A mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Nếu sử dụng quá 40A thì công tơ chạy không đảm bảo chính xác và có thể hỏng. Các dòng điện 5(20)A, 20(80)A, 40(120)A cũng tương tự.
+ 450 vòng/kWh: Đĩa công tơ quay 450 vòng
thì được 1kWh, 900 vòng/kWh, 225 vòng/kWh
cũng tương tự.
+ Cấp 2: Cấp chính xác của công tơ. Sai số 2% toàn dải đo. Tương tự cho cấp 1, cấp 0,5 (cấp càng nhỏ càng chính xác).
Cầu dao đảo chiều 3 cực
Cầu dao có tác dụng bảo vệ ngắn mạch (không có bảo vệ quá tải) do cầu dao có 2 cầu chì được nối ở phần sau tiếp điểm đóng, cắt. Chỉ thực hiện đóng, cắt cầu dao khi không có phụ tải. Vì khi có phụ tải, thao tác đóng, cắt, tiếp điểm của cầu dao sẽ tạo hồ quang gây mất an toàn.
5.4. Các loại công tơ đo đếm điện năng
* Công tơđiện 1 pha
- Có hai loại công tơ 1 pha: công tơ 1 pha cơ và công tơ 1 pha điện tử.
- Dòng điện định mức của công tơ điện 1 pha: 5(20)A, 10(40)A, 20(80)A.
- Công tơđiện 1 pha 2 dây cơ:
Công tơ cơ 1 pha và mặt thông số kỹ thuật
-Cách đọc hiểu các thông số trên công tơ 1 pha như5(20)A, 10(40)A, 220V, 450 vòng/kWh, cấp 2:
+ 220V: điện áp định mức của công tơ.
+ 10(40)A: dòng điện định mức của công tơ là 10A. Có thể sử dụng quá tải đến 40A mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Nếu sử dụng quá 40A thì công tơ chạy không đảm bảo chính xác và có thể hỏng. Các dòng điện 5(20)A, 20(80)A, 40(120)A cũng tương tự.
+ 450 vòng/kWh: Đĩa công tơ quay 450 vòng
thì được 1kWh, 900 vòng/kWh, 225 vòng/kWh
cũng tương tự.
+ Cấp 2: Cấp chính xác của công tơ. Sai số 2% toàn dải đo. Tương tự cho cấp 1, cấp 0,5 (cấp càng nhỏ càng chính xác).
- Cách đọc chỉ số công tơ 1 pha: Công tơ 1 pha có 6 chữ số. 5 chữ số màu đen và 1 chữ số cuối cùng màu đỏ. Chữ số màu đỏ có giá trị 1/10kWh. Còn các chữ số màu đen ghép lại có giá trị từ 00000 đến 99999kWh. Giả sử dãy số là (234567) thì giá trị cần đọc là 23456,7kWh. Thông thường ta chỉ đọc là 23456kWh, bỏ qua phần thập phân. - Sự khác biệt giữa công tơ 1 pha cơ và điện tử: + Công tơ điện tử có cảnh báo rò điện (đèn tamper sáng),đảm bảo an toàn và chống tổn thất do rò điện cho khách hàng. Công tơđiện tử 1 pha
+ Công tơ đo được điện áp nguồn (V) và dòng điện tải (A), giúp người dùng giám sát chất lượng
điện áp nguồn cung cấp; biết được dòng điện tiêu thụ của từng thiết bị giúp sử dụng các thiết bị đồng thời một cách hợp lý, tránh quá tải.
+ Công tơđiện tử có độ chính xác cao hơn công tơ cơ, bảo đảm tính công bằng giữa bên mua và bên bán.
+ Chốt chỉ sốđồng thời và đúng ngày, tính hóa đơn chính xác theo giá bậc thang.
+ Giảm thời gian ghi chỉ số công tơ, tăng năng suất lao động.
* Công tơđiện 3 pha
- Công tơđiện 3 pha được chia làm nhiều loại: trực tiếp hoặc gián tiếp; loại 1 giá hoặc 3 giá, loại cơ, cơđiện tử hoặc điện tử.
+ Công tơ 3 pha trực tiếp: thường gồm các loại 10(20)A, 20(40)A, 30(60)A, 50(100)A.
Chỉ số công tơ 3 pha 10(20)A gồm 5 chữ số màu đen và 1 chữ số màu đỏ. Chỉ số công tơ 3 pha 20(40)A, 30(60)A, 50(100)A gồm 6 chữ số màu đen.
+ Công tơ 3 pha gián tiếp: chỉ số công tơ gián tiếp gồm 5 chữ số màu đen và 1 chữ số màu đỏ. + Công tơ 3 pha điện tử: gồm có một dàn số cơ 6 số đo điện năng tổng. Điện năng sử dụng gồm 3 thời điểm: giờ bình thường (T1), giờ cao điểm (T2), giờ thấp điểm (T3). Điện năng T2, T3 được hiển thị ở màn hình LCD. Điện năng T1 = Tổng - T2 - T3.
- Cách đọc chỉ số công tơ 1 pha: Công tơ 1 pha có 6 chữ số. 5 chữ số màu đen và 1 chữ số cuối cùng màu đỏ. Chữ số màu đỏ có giá trị 1/10kWh. Còn các chữ số màu đen ghép lại có giá trị từ 00000 đến 99999kWh. Giả sử dãy số là (234567) thì giá trị cần đọc là 23456,7kWh. Thông thường ta chỉ đọc là 23456kWh, bỏ qua phần thập phân. - Sự khác biệt giữa công tơ 1 pha cơ và điện tử: + Công tơ điện tử có cảnh báo rò điện (đèn tamper sáng),đảm bảo an toàn và chốngtổn thất do rò điện cho khách hàng. Công tơđiện tử 1 pha
+ Công tơ đo được điện áp nguồn (V) và dòng điện tải (A), giúp người dùng giám sát chất lượng
điện áp nguồn cung cấp; biết được dòng điện tiêu thụ của từng thiết bị giúp sử dụng các thiết bị đồng thời một cách hợp lý, tránh quá tải.
+ Công tơ điện tử có độ chính xác cao hơn công tơ cơ, bảo đảm tính công bằng giữa bên mua và bên bán.
+ Chốt chỉ sốđồng thời và đúng ngày, tính hóa đơn chính xác theo giá bậc thang.
+ Giảm thời gian ghi chỉ số công tơ, tăng năng suất lao động.
* Công tơđiện 3 pha
- Công tơ điện 3 pha được chia làm nhiều loại: trực tiếp hoặc gián tiếp; loại 1 giá hoặc 3 giá, loại cơ, cơđiện tử hoặc điện tử.
+ Công tơ 3 pha trực tiếp: thường gồm các loại 10(20)A, 20(40)A, 30(60)A, 50(100)A.
Chỉ số công tơ 3 pha 10(20)A gồm 5 chữ số màu đen và 1 chữ số màu đỏ. Chỉ số công tơ 3 pha 20(40)A, 30(60)A, 50(100)A gồm 6 chữ số màu đen.
+ Công tơ 3 pha gián tiếp: chỉ số công tơ gián tiếp gồm 5 chữ số màu đen và 1 chữ số màu đỏ. + Công tơ 3 pha điện tử: gồm có một dàn số cơ 6 số đo điện năng tổng. Điện năng sử dụng gồm 3 thời điểm: giờ bình thường (T1), giờ cao điểm (T2), giờ thấp điểm (T3). Điện năng T2, T3 được hiển thị ở màn hình LCD. Điện năng T1 = Tổng - T2 - T3.
Công tơđiện tử 3 pha - Hướng dẫn chọn công tơđiện 1 pha
Việc lựa chọn công tơđiện cần phải căn cứ vào một số thông số kỹ thuật của công tơ điện. Một số thông số bắt buộc phải tuân thủ và một số thông số được phép tùy chọn. Các thông số của công tơ điện 1 pha được cho như trong bảng sau:
STT THÔNG