- Nguồn giống: Chọn cây mẹ trong tự nhiên có bụi trên 10 m.
4.3. xuất mô hình gây trồng và bảo tồn một số loài Song mây
Dựa trên kết quả điều tra, phân tích các loài Song mây tự nhiên và đ-ợc trồng tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có thể thấy: Mây nếp (C.
tetradactylus) có khả năng sinh tr-ởng tốt; Mây balansa (Calamus henryanus)
có tăng tr-ởng bình quân trung bình lớn hơn cây con tái sinh tự nhiên trong trạng thái rừng nghèo kiệt IIIA1. Đặc biệt là loài Mây rút (Daemonorops
jenkinsiana) là loài có phân bố và sinh tr-ởng tốt chủ yếu ở miền Trung, đ-ợc
đ-a về trồng tại Trạm d-ới trạng thái rừng phục hồi IIB và rừng trồng Thông + Keo cũng đã sinh tr-ởng rất tốt. Song mật (Calamus platyacanthoides) đ-ợc trồng d-ới trạng thái trạng thái rừng trồng Thông + Keo cũng sinh tr-ởng đ-ợc, tốc độ không bằng cây con tái sinh tại trạng thái rừng nghèo kiệt IIIA1.
- Các loài tự nhiên, cây tái sinh và gây trồng phát triển tập trung ở các trạng thái rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi, đất khoanh nuôi bảo vệ và rừng trồng (IIIA1, IIB, IIA, IC, rừng trồng gỗ). Tuy nhiên số l-ợng các loài Song mây và số cá thể đ-a vào trồng ch-a nhiều, thời gian theo dõi ngắn, phần lớn các loài ch-a tr-ởng thành. Loài Song mật nên trồng thử lại tại các điểm thuộc trạng thái rừng nghèo kiệt IIIA1 để nghiên cứu thêm về khả năng sinh tr-ởng. Loài Mây thuần (Calamus rhabdocladus) trong tự nhiên có số cá thể ít, trồng tại Trạm sinh tr-ởng không tốt, cần đ-a về trồng tại các điểm thuộc trạng thái rừng IIIA1, IIB chăm sóc và theo dõi.
- Những loài đã đ-ợc trồng tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh là những loài có giá trị th-ơng mại, phân bố rộng, có thể sống ở độ cao đến 1000 m. Rừng phân bố ở Trạm đa đạng chủ yếu là các trạng thái rừng đã bị tác động mạnh nh- IIIA1, IIB, rừng phục hồi sau n-ơng rẫy IIA và đất trống cây gỗ tái sinh rải rác, những kiểu rừng này chiếm diện tích khá lớn trong quỹ đất lâm nghiệp các tỉnh vùng núi phía Bắc n-ớc ta (Bảng 4.11) nh- (Hà Giang
37%), ở đó có đông dân c- các dân tộc miền núi sinh sống. So sánh trong điều kiện sinh cảnh rừng t-ơng tự phân bố ở khắp các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc, hoàn toàn có thể đ-a mô hình trồng Song mây d-ới tán rừng theo kỹ thuật chọn giống, tạo cây con (mục 4.2.1) và kỹ thuật trồng (mục 4.2.2) với những loài đã đ-ợc trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh vào trồng tại các diện tích có trạng thái rừng t-ơng đồng nhằm giảm áp lực khai thác Song mây trong tự nhiên, giúp phục hồi, bảo tồn đa dạng sinh học vừa đảm bảo sinh kế cho nông dân vùng có rừng, gần rừng.
- Đối với Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, có thể đ-a thêm các loài khác vào trồng nh- dọc suối có thể đ-a trồng loài Mây n-ớc (Calamus tenuis) là loài có giá trị sử dụng tốt, đang đ-ợc trồng t-ơng đối phổ biến ở miền Bắc. Các loài khác có phân bố ở miền Bắc đã đ-ợc nghiên cứu về khả năng sinh tr-ởng và gieo trồng ở các n-ớc khác nh- Đông Nam á, Thái Lan, ấn Độ nh- Mây roi (Calamus flagellum), Mây rụp (Calamus palustris var.
cochinchinensis) là những loài có chất l-ợng tốt, nên đ-ợc đ-a vào trồng ở các
lô số 1, 3, 7 khoảnh 1 (t-ơng đ-ơng với trạng thái rừng IIIA1, IIB).
Ngoài ra một số loài có giá trị khác có phân bố tự nhiên ở các tỉnh miền Bắc nh- Mây nambarien (Calamus nambariensis), Mây gai (Calamus
acanthospathus), cần đ-ợc thu thập và gây trồng tại Trạm để tăng mức độ đa
Bảng 4.11. Hiện trạng đất lâm nghiệp
phân theo một số loại rừng vùng TDMN phía Bắc
Đơn vị: ha TT Tỉnh Tổng Rừng gỗ Rừng trồng gỗ (keo, B.đàn, mỡ ..) Đất trống cây gỗ tái sinh rải rác (IC) Tổng Rừng nghèo (IIIA1) Rừng non có trữ l-ợng (IIB) Rừng non ch-a có trữ l-ợng (IIA) 4.000.870 2.241.245 689.783 621.576 929.886 831.759 927.866 1 Quảng Ninh 246.564 110.080 27.073 22.006 61.001 88.308 48.176 2 Bắc Giang 115.040 66.165 16.594 25.071 24.500 44.517 4.358 3 Lạng Sơn 378.446 166.114 20.122 44.975 101.017 115.121 97.211 4 Cao Bằng 281.135 183.134 15.145 82.999 84.990 12.953 85.048 5 Bắc Kạn 239.283 145.253 23.959 66.689 54.605 31.924 62.106 6 Thái Nguyên 131.870 65.345 12.399 13.299 39.647 63.199 3.326 7 Tuyên Quang 231.428 124.762 61.730 15.777 47.255 74.840 31.826 8 Phú Thọ 159.450 39.923 15.568 4.137 20.218 97.048 22.479 9 Lai Châu 317.797 219.574 49.635 80.641 89.298 14.504 83.719 10 Điện Biên 355.469 265362 59.353 112.435 93.574 12.774 77.333 11 Sơn La 511.764 325.856 159.482 58.949 107.425 27.741 158.167 12 Hoà Bình 163.612 43.117 13.086 8.096 21.935 55.020 65.475 13 Lào Cai 233.510 140.626 30.741 40.722 69.163 49.713 43.171 14 Yên Bái 306.990 141.812 49.706 19.858 72.248 105.041 60.137 15 Hà Giang 328.512 204.122 135.190 25.922 43.010 39.056 85.334
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp vùng trung du miền núi Bắc bộ (giai đoạn 2007 - 2015), Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2007).
Kết luận và Kiến nghị
Kết luận
1. Kết quả điều tra thực trạng các loài Song mây tự nhiên ở Trạm đa dạng sinh học Mê linh cho thấy: tại trạm hiện có 4 loài Song mây (Calamus
henryanus, Calamus platyacanthoides, Calamus rhabdocladus, Calamus tetradactylus), ngoài loài Mây nếp (Calamus tetradactylus) vừa tồn tại trong
tự nhiên, vừa đ-ợc trồng, các loài còn lại có 2 loài Mây balansa (C.
henryanus) và Song mật (C. platyacanthoides) còn một số cá thể tr-ởng
thành, có khả năng tái sinh; loài Mây thuần C. rhabdocladus chỉ gặp có 1 cá
thể, không gặp cây con tái sinh.
2. Nghiên cứu gây giống Song mây trong phòng thí nghiệm cho thấy: - Nguồn giống: Nguồn giống có thể từ hạt lấy từ cây mẹ trong tự nhiên khỏe mạnh, hoặc cây con xung tái sinh quanh cây mẹ. ủ chùm quả cho chín đều. Ngâm quả trong n-ớc lạnh, chà sạch vỏ cùi hạt (lớp thịt quả bao quanh hạt), hong khô. Hạt hạt ngâm trong n-ớc nóng khoảng 40-450 hoặc xử lý bằng axit sulfuric loãng, rửa sạch gieo trên luống (hạt nên gieo ngay sẽ đạt tỷ lệ nẩy mầm cao, thời gian nẩy mầm ngắn).
- Tạo cây con: Hạt sau khi gieo cần đ-ợc lấp 1 lớp đất mỏng, phía trên lấp cát, mùn c-a hay rơm rạ để giữ ẩm. T-ới n-ớc hàng ngày. Chuyển cây con vào bầu khi cây mới có 1-2 lá xanh non. Bầu cần th-ờng xuyên giữ ẩm và làm giàn che. Cây con đạt chiều dài thân nhất định có thể đ-a ra trồng.
3. Nghiên cứu khả năng sinh tr-ởng tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh cho thấy: Tại các lô số 1, 11, 14 khoảnh 2 trạng thái rừng là IIB, rừng trồng gỗ hỗn giao Thông + Keo, Mây nếp có khả năng sinh tr-ởng tốt, đạt mức sinh tr-ởng trung bình trở lên; Mây balansa trồng d-ới trạng thái rừng IIB có tăng tr-ởng bình quân lớn hơn cây con tái sinh tự nhiên tại trạng thái rừng nghèo kiệt IIIA1; đặc biệt loài Mây rút đ-ợc đ-a về trồng tại trạm trong lô số 11
khoảnh 2 có trạng thái rừng IIB và lô số 14 có trạng thái rừng trồng Thông + Keo sinh tr-ởng rất tốt; Song mật trồng d-ới trạng thái rừng trồng Thông + Keo sinh tr-ởng không bằng cây con tái sinh tự nhiên tại trạng thái rừng
IIIA1; loài Mây thuần (C. rhabdocladus) trong tự nhiên còn số cá thể ít, đ-a về trồng tại trạm sinh tr-ởng không tốt, cần đ-a về trồng tại các lô số 1, 3, 7 khoảnh 1 (trạng thái rừng IIIA1, IIB) và chăm sóc theo dõi.
4. Thảm thực vật tại Trạm bao gồm các trạng thái rừng và đất trống cây gỗ tái sinh rải rác có tính t-ơng đồng với diện tích khá lớn trong quỹ đất lâm nghiệp các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc n-ớc ta, ở đó có đông dân c- các dân tộc miền núi sinh sống, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng. Mô hình trồng Song mây tại Trạm đa dạng sinh học Mê linh trên trạng thái rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi và rừng trồng (IIIA1, IIA, IIB, T+Keo), dọc suối có thể trồng Mây n-ớc (Calamus tenuis); đ-a trồng các loài khác có phân bố ở miền Bắc đã đ-ợc nghiên cứu về khả năng sinh tr-ởng và gieo trồng nh- Mây roi (Calamus flagellum), Mây rụp (Calamus palustris var. cochinchinensis) tại lô 1, 3, 7 khoảnh 1 (trạng thái rừng IIIA1, IIB) có thể áp dụng trong điều kiện sinh cảnh rừng t-ơng tự của các loại rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) phân bố ở khắp các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc.
Kiến nghị
Để phát triển bền vững và bảo tồn các loài Song mây ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam cần nghiên cứu theo các h-ớng sau:
1. Cần tiến hành điều tra chi tiết, nghiên cứu tăng tr-ởng bình quân, khả năng tái sinh (từ hạt và chồi) ở cấp độ cá thể, quần thể, đặc biệt với những loài có giá trị th-ơng mại.
2. Nghiên cứu khả năng tái sinh, trồng và làm giầu trong rừng tự nhiên nhằm quản lý, phục hồi, phát triển nguồn tài nguyên Song mây tại miền Bắc Việt Nam.
một số loài ở miền Bắc (đặc biệt là các loài có giá trị), đ-a vào trồng tại các rừng phục hồi và rừng trồng nhằm bảo tồn đa dạng các loài Song mây.
4. Cần có các nghiên cứu thêm về sinh thái, quần thể học và khai thác các loài Song mây ở miền Bắc nói riêng và trên cả n-ớc nhằm thiết lập kỹ thuật và chế độ khai thác bền vững ở cấp độ cộng đồng và cấp độ hệ sinh thái.
5. Nghiên cứu khả năng trồng tại miền Bắc những loài có giá trị phân bố ở miền Trung nhằm mở rộng nguồn nguyên liệu Song mây có giá trị và tăng độ đa dạng Song mây tại khu vực miền Bắc Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Trần Phương Anh (2004), “Chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch.) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 26 (4: Đặc san nghiên cứu về Thực vật), tr. 64-69, (Journal of Biology), Hà Nội.
2. Trần Thị Phương Anh (2005), “Arecaceae Schultz-Sch. 1832 - Họ Cau)”,
Danh lục các loài thực vật Việt Nam, III, tr. 853-871, (Checklist of Plant
Species of Vietnam 3), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Trần Phương Anh & Nguyễn Khắc Khôi (2005), “Bổ sung một loài thuộc chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 27 (4), tr. 50-51, (Journal of Biology), Hà Nội.
4. Trần Thị Ph-ơng Anh (2008), "Nghiên cứu phân loại họ Cau (Arecaceae Schultz-Sch.) ở Việt Nam", Luận án tiến sĩ sinh học.
5. Trần Ph-ơng Anh, Nguyễn Khắc Khôi, Nguyễn Quốc Bình (2005), "Bổ sung một loài thuộc chi Mây – Calamus L. (Họ Cau – Arecaceae Schultz- Sch.) cho hệ thực vật Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong
Khoa học Sự sống. Báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Toàn quốc 2005, tr. 45-46, (Issues of Basic Research in Life Sciences) Nhà Xuất bản
khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Ninh Khắc Bản, Jacinto Regalado, Nguyễn Phú Hùng, Nguyễn Quốc Dựng, Bùi Mỹ Bình, Trần Ph-ơng Anh (2005), "Tài nguyên Song mây tại v-ờn Quốc gia Bạch Mã, Tỉnh Thừa Thiên-Huế", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 14, tr. 55-58, Hà Nội.
7. Ninh Khắc Bản, Jacinto Regalado, Nguyễn Phú Hùng, Bùi Mỹ Bình, Nguyễn Quốc Dựng (2005), "Thị tr-ờng Song mây khu vực v-ờn Quốc
gia Bạch Mã, Tỉnh Thừa Thiên-Huế", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn, 18, tr. 67-70, Hà Nội.
8. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (1996), “Arecaceae", Sách đỏ Việt Nam - Phần Thực vật, tr. 313-314, 344-345, 351-352. Nhà xuất bản Khoa học
Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000). Thực vật rừng, tr. 432-445. Nhà
xuất bản Nông nghiệp.
10. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 73, 188, 189, 190, 206, 207, 293, 294, 425 - 427, 494, 550, 641, 731, 736, 737, 751, 752, 872, 873, 1054. Nhà Xuất bản Y học.
11. Vũ Văn Dũng & Lê Huy C-ờng (1996), Gây trồng và phát triển mây song, (GTPT Mây song), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 70 tr.
12. Phạm Hoàng Hộ (1972), “Arecaceae”, Cây cỏ miền nam Việt Nam, II, 684-712, (An Illustrated flora of South Vietnam). Sài Gòn.
13. Phạm Hoàng Hộ (1993), “Arecaceae”, Cây cỏ Việt Nam, III (1), tr. 497- 527, (An Illustrated flora of Vietnam). Montréal .
14. Phạm Hoàng Hộ (2000), “Arecaceae”, Cây cỏ Việt Nam, III, tr. 401- 427, (An Illustrated flora of Vietnam). Nhà Xuất bản Trẻ.
15. Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2007). Lâm sản ngoài gỗ, tr. 174-183.
16. Lê Khả Kế (chủ biên) (1975), Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam, V, tr. 438-466, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
17. Trần Đình Lý, Trần Đình Đại, Hà Thị Dụng, Đỗ Hữu Th-, Đào Trọng H-ng, Nguyễn Văn Phú, Lê Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Đỏ, Hà Văn Tuế (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, tr. 257-262, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
18. Ma Thị Ngọc Mai (2006), Nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên ở Trạm
đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ cận, luận văn tiến sĩ
19. Lê Đồng Tấn, Trần Văn Thụy, Vũ Hải Thuấn, Diễn thế thứ sinh thảm thực vật tại khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Hội
nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 3. tr. 1622 -1629.
20. Trần Văn Thụy, Nguyễn Anh Đức, Lê Đồng Tấn, Trần Văn Thắng, Đặc
điểm thảm thực vật tại khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh -Vĩnh Phúc. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật
lần thứ 3. tr. 1688 -1694.
Tiếng Anh
21. Backer C. A. & Bakhuizen van den Brink (1986), Flora of Java, III, p. 165-196, Netherlands.
22. Basu S. K. (1992), Rattans (canes) in India a Monographic revision,
Kuala Lumpur.
23. Beccari O. in Hooker J. D. (1894), Flora of British India, Vol VI, p. 402-483, London.
24. Beccari O. (1908-1931), “Asiatic palm”, Annals of the Royal Botanic Garden, Calcuta, vol. XI-XIII, Calcuta.
25. Bui My Binh (2009), Rattans of Vietnam: Ecology, demography and harvesting, Ponsen & Looijen of GVO printer, 194pp.
26. Blatter E. S. J. (1926), The Palm of British India and Ceylon, Oxford
University Press, London.
27. Braun A. (1968), Cultivated Palms of Venezuela, Palm society.
28. Burnette R. , Morikawa B. (2006), Rattan seed germination and storage
study in Northern Thailand, 10pp.
29. Dransfield J. (1974), “A short guide to Rattans”, Biotrop Sameo
Regional Center for Tropical Biology, Bogor, Indonesia. 69 p.
Malaysia. 270 p.
31. Dransfield. J. (1984), The rattans of Sabah, Fores Department, Sabah. 181 p. 32. Dransfield J. (1992), The rattans of Sarawak, Keching, Sarawak,
Malaysia. 229 p.
33. Dransfield J. (2000), “Calamus bousigonii”, Kew Bulletin, 55, p. 711-716. 34. Dransfield J. (2001), “Two new species of Daemonorops (Arecaceae)
from Vietnam”, Kew Bulletin, 56, p. 661-667.
35. Dransfield J., Barfod A. S., Pongsattayapipat R. (2004). “A preliminary checklist tho Thai Palms”, Thai forest Bulletin (Botany), 32, p. 32-72.
Bankok, Thailand.
36. Dransfield J. & Manokaran N. (1994), Plant Resources of South-East Asia. Rattans, Bogor Indonesia. 137 p.
37. Evans T. D. (2000), “The Rediscovery of Calamus harmandii, a Rattans endemic to southern Laos”, Pamls, 44 (1), p. 29-33, Kansas.
38. Evans T. D. (2002), “A new species of Calamus (Arecaceae: Calamoideae) from north-east Thailand”, Kew Bulletin, 57, p. 85-90. 39. Evans T. D. & Tran Phuong Anh (2001), “A new species of Calamus
(Arecaceae: Calamoidea) from Vietnam”, Kew Bulletin, 56, p. 731-735. 40. Evans T. D. & Khamphone S. (2001), “The Indochinese Rattans Calamus
acanthophyllus a fire-loving palm”, Kew Bulletin, 45 (1), p. 25-28.
41. Evans T. D., Khamphone S., Baxa T., Oulathong V. V. & Dransfield J. (2002), “A synopsis of the Rattans (Arecaceae: Calamoideae) of Laos and neighbouring part of Indochina”, Kew Bulletin, 57, p. 1-84.
42. Gibbons M. (2000), Palms The illustrated Identifier to over 100 palm species, Hongkong.
43. Griffith W. (1845), “Palms of British East India”, Calcuta Journal of Natural History, V, p. 57-338, Calcuta.
Manual for Propagation & Plantation of Canes in Arunachal Pradesh,
SFRI, Information Bulletin No. 15. 26 pp.
45. Henderson A., Ninh Khac Ban, Nguyen Quoc Dung, (2008), "New Species of Calamus (Palmae) from Vietnam". Palms 52(4): 187-197. 46. Heywood V. H. (1978, 1993), Flowering Plants of the World, p. 301-
304. London.
47. Hooker J. D. (1894), Flora of British India, Vol. VI, p. 402-483, London.