Số liệu thực nghiệm tính toán hàm chi phí năng lượng riêng Q theo ma trận Harley được thể hiện ở phụ biểu 05. Kết quả xử lý được giới thiệu ở bảng 4.16.
Bảng 4.16. Tổng hợp các giá trị xử lý được của chi phí năng lượng riêng Q
STT Y1 Y2 Y3 Ytb Y-_ Yost 1 0.15 0.17 0.12 0.147 0.255 0.108 2 2.56 2.56 2.56 2.560 2.299 -0.261 3 2.53 2.53 2.54 2.533 2.285 -0.248 4 0.08 0.09 0.08 0.083 0.207 0.124 5 2.51 2.51 2.51 2.510 2.280 -0.230 6 0.10 0.10 0.10 0.100 0.243 0.143 7 0.12 0.13 0.13 0.127 0.283 0.156 8 2.45 2.45 2.46 2.453 2.240 -0.213 9 0.37 0.38 0.39 0.380 0.524 0.144 10 0.35 0.35 0.35 0.350 0.489 0.139 11 0.37 0.38 0.38 0.377 0.543 0.166 12 0.40 0.41 0.41 0.407 0.524 0.117 13 0.138 0.137 0.133 0.1360 2.110 0.750 14 0.09 0.10 0.11 0.100 -0.366 -0.466 15 0.16 0.17 0.17 0.167 0.023 -0.144 16 0.16 0.16 0.16 0.160 0.023 -0.137 17 0.17 0.17 0.17 0.17 0.023 -0.147
85
a. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai
Giá trị chuẩn Kohren tính toán được: Gtt = 0,3962. Tiêu chuẩn Kohren tra bảng: Gb = 0,4069.
Kết quả so sánh: Gtt < Gb, vậy tính đồng nhất của phương sai đạt tiêu chuẩn.
b. Xác định mô hình toán hàm chi phí năng lượng riêng Q
Sử dụng phần mềm Qui hoạch thực nghiệm ta tính được các hệ số và phương trình dạng mã của hàm chi phí năng lượng riêng Q:
Y1 = 0,023 - 0,014X1 + 0,325X12– 0,008X2 + 0,016X1X2 + 0,343X22 - 1,015X3 – 0,008X1X3 + 0,006X 2X3 + 0,570X32 (4.9)
c. Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số
Sử dụng tiêu chuẩn Student, những hệ số có nghĩa khi ttt > tb Giá trị tb với = 0,05; = N.(n-1) = 34 vậy tb = 2,02
Đối chứng với kết quả xử lý ở phụ biểu 13 thì những hệ số có nghĩa là: b0,0, b1,0, b1,1, b2,0, b2,1, b2,2, b3,3; các hệ số còn lại không có nghĩa. Nhưng việc bỏ qua hệ số nào đó là vấn đề cần xem xét. Theo [10] chúng tôi quyết định không bỏ hệ số nào để tiện cho việc tìm giá trị tối ưu .
d. Kiểm tra tính tương thích của mô hình
Ftt = 5,236< Fb = 5038,4492. Vậy mô hình ta chọn tương thích.
4.5.5. Xác định mô hình toán của hàm độ nhám bề mặt Ra
Trên cơ sở tổng hợp kết quả thí nghiệm đa yếu tố hàm độ nhám bề mặt Ra theo ma trận Harley ở phụ biểu 06, kết quả xử lý số liệu thực nghiệm tính toán được thể hiện ở biểu 4.17.
86
Bảng 4.17. Tổng hợp các giá trị xử lý được của hàm độ nhám bề mặt Ra
STT Y1 Y2 Y3 Ytb Y- Yost 1 0.60 0.69 0.81 0.700 0.839 0.139 2 1.27 1.20 1.24 1.237 1.450 0.213 3 0.74 0.69 0.73 0.720 0.930 0.210 4 1.54 1.69 1.42 1.550 1.629 0.079 5 0.84 0.84 0.85 0.843 1.016 0.172 6 1.52 1.49 1.54 1.517 1.559 0.042 7 0.74 0.83 0.79 0.787 0.825 0.038 8 1.32 1.36 1.33 1.337 1.449 0.112 9 1.16 1.15 1.20 1.170 0.786 -0.384 10 1.73 1.92 1.85 1.833 1.541 -0.292 11 1.84 1.83 1.82 1.830 1.440 -0.390 12 1.67 1.73 1.75 1.717 1.431 -0.286 13 1.36 1.29 1.32 1.323 0.817 -0.506 14 1.02 0.94 1.01 0.990 0.820 -0.170 15 0.76 0.69 0.73 0.727 1.067 0.341 16 0.74 0.69 0.74 0.723 1.067 0.344 17 0.74 0.78 0.67 0.730 1.067 0.337
a. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai
87
Tiêu chuẩn Kohren tra bảng: Gb = 0,3760
Ta thấy Gtt < Gb, vậy phương sai trong thí nghiệm là đồng nhất.
b. Xác định mô hình toán hàm độ nhám bề mặt Ra
Phương trình dạng mã của hàm độ nhám bề mặt Ra có dạng: Y2 = 1,067 + 0,310X1 + 0,065X12 – 0,004X2 + 0,021X1X2 + 0,247X22 + 0,001X3 + 0,071X1X3 + 0.018X2X3 – 0,0167X32. (4.10)
c. Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số
Sử dụng tiêu chuẩn Student, những hệ số có nghĩa khi ttt > tb Giá trị tb với = 0,05; = N.(n-1) = 34, vậy tb = 2,02
Đối chứng với kết quả ở phụ biểu 14 thì những hệ số sau có nghĩa b0,0, b1,0, b1,1, b2,1, b2,2, b3,3; các hệ số còn lại không có nghĩa. Nhưng việc bỏ qua hệ số nào đó là vấn đề cần xem xét. Theo [10] chúng tôi quyết định không bỏ hệ số nào để tiện cho việc tìm giá trị tối ưu.
d. Kiểm tra tính tương thích của mô hình
Ftt = 168,3177< Fb = 1068,4321. Vậy mô hình ta lựa chọn là tương thích.