Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động:

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân Tích Tình Hình Lao Động và Tiền Lương ppt (Trang 55 - 56)

III. Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 1 Phân tích năng suất lao động.

1.2.1 Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động:

Qua bảng phân tích ta thấy năng suất lao động mỗi loại đều tăng, cụ thể là:

Năng suất lao động giờ: so với năm trước tăng 8,45% tương ứng 24.802 đồng, đây là một biểu hiện tích cực. Nguyên nhân là do trình độ thành thạo cơng việc, hiểu biết về nghiệp vụ của đội ngũ cơng nhân trực tiếp sản xuất, nguyên vật liệu được đáp ứng kịp thời cho sản xuất đảm bảo cả về số lượng cũng như chất lượng tốt hơn năm 2002, trang bị thêm một số máy mĩc thiết bị,… Ngồi ra bộ phận cán bộ kỹ thuật thường xuyên theo dõi giám sát tiến độ thi cơng của cơng trình bên cạnh biện pháp lợi ích vật chất làm địn bẩy kích thích cơng nhân tăng năng suất lao động.

Năng suất lao động ngày: so với năm trước tăng 8,45% tương ứng 198.413 đồng. Tuy số ngày làm việc bình quân giảm nhưng đơn vịđã tận dụng năng suất của cơng nhân để tạo ra giá trị sản lượng tăng lên làm cho năng suất lao động bình quân/ngày tăng lên.

Năng suất lao động năm: so với năm trước tăng 4,10% tương ứng 23.253 đồng. Tuy năng suất lao động bình quân/năm tăng nhưng mức tăng lại thấp, điều đĩ cho thấy sự tăng lao động nhiều hơn sự tăng giá trị sản lượng.

Để thấy rõ hơn về sự tác động của nhân tố lao động và sự tác động đĩ mang tính tích cực hay tiêu cực đến kết quả sản xuất, ta sẽ đi sâu phân tích

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động

từng yếu tố và mức độ ảnh hưởng của nĩ đến giá trị tổng sản lượng, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân Tích Tình Hình Lao Động và Tiền Lương ppt (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)