4. Nội dung và bố cục của luận văn
2.2.1 Nhóm, vành và không gian Zp
Nhóm:
Nhóm là cấu trúc bao gồm tập G và toán tử hai ngôi ∗, trường G. Với a, b ∈G, a b ∈G được định nghĩa như sau:
a ∗ (b∗ c) = (a ∗b) ∗c với mọi a, b, c ∈G
Tồn tại e ∈ G thoả mãn e ∗a=a ∗e=a với mọi a ∈ G, (e gọi là phần tử trung hoà).
Với mỗi a ∈ G, tồn tại một phần tử b ∈ G thoả mãn b∗ a=a∗ b=e (b là duy nhất và được gọi là phần tử nghịch đảo của a).
Ký hiệu <G, . >là nhóm nhân và <G, +> là nhóm cộng. Trong nhóm cộng, phần tử trung hoà là 0 và phần tử nghịch đảo của a là –a. Trong nhóm nhân, phần tử trung hoà là 1 và phần tử nghịch đảo của a la a-1.
<G,. > được gọi là nhóm abel nếu a∗ b=b∗ a với mọi a, b thuộc G.
Nếu <G,. > là nhóm hữu hạn thì số phần tử của <G,. > được gọi là bậc của G và ký hiệu là |G|.
Bậc của phần tử a ∈ G là số nguyên dương nhỏ nhất n thỏa mãn an = 1. Ở đây, trong nhóm nhân an được hiểu là a.a...a (n lần), còn trong nhóm cộng là a+a+...+a (n lần). Trong nhóm nhân với mọi phần tử thuộc nhóm thì n luôn tồn tại.
Nếu a G có bậc m thì H = { ak | k Z } là nhóm con của G và có bậc m. Nếu G có một phần tử a có bậc n = |G| thì G = { ak | k Z} và G được gọi là một nhóm cylic, a được gọi là phần tử sinh của G.
Ví dụ, tập hợp Zn = {0, 1, 2,…, n - 1} là một nhóm cylic bậc n với toán tử cộng module n.
Vành:
Định nghĩa: Tập hợp R được gọi là vành nếu trên đó có hai phép toán hai ngôi mà ta ký hiệu là "+" (phép cộng) và "." (phép nhân) thỏa mãn các điều kiện sau:
-Phép cộng có tính kết hợp: x y z, , R: (xy) z x (yz)
-Phép cộng có phần tử trung hòa, nghĩa là: 0 R, x R: 0 x x 0 x
-Mọi phần tử của R có phần tử đối: x, x' :x x' x' x 0
-Phép cộng có tính giao hoán, nghĩa là: x y, R x: y y x
-Phép nhân có tính phân phối với phép cộng, nghĩa là:
, , : x(y z) . .
x y z R x y x z
Phép nhân có tính kết hợp, nghĩa là x y z, , R: (x. y).zx y z.( . )
Phép nhân có phần tử đơn vị, nghĩa là: 1 R, x R:1 x x 1 x