Những thách thức về tổ chức họat động doanh nghiệp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu quản lý công ty, tập đoàn tại Việt Nam (Trang 27 - 34)

họat động doanh nghiệp tại Việt Nam

Định hướng

chiến lược:  Thiển cận, ngắn hạn  Nền kinh tế bắt chước

 Không tạo được tin cậy và ủng hộ

Trọng tâm quản

lý:  Bên trong (điều hành), luôn luôn “cố định”,

 Phản ứng trước những vấn đề nóng hổi, CEO nằm quyền kiểm soát chặt chẽ

 Ít tập trung vào sự đổi mới, tạo sự khác biệt, đa dạng hóa theo chiều dọc, tăng trưởng ra bên ngoài, sự bền vững

Mạo hiểm:  Theo trực giác, thực nghiệm

 Không được đo lường, tính toán

Hệ thống:  Được thiết kế lỏng lẻo, không nhất quán  Không được tích hợp, không có sự cố kết

 Việc thực hiện thường xuyên bị sai lệch, nhiều người cố gắng né tránh & phớt lờ các quy định

© 2008. Xin đừng sao chép! 28

Business

Processes:  Shaky, loose, with unclear policies & manuals  Low accountability (accepts excuses)

 Heavily influenced by the boss

Decision Making:  Subjective, authority & position based  Piecemeal, inconsistent

 Short term, influenced by “spur of the moment”,  Tolerance for mediocrity

Personnel

Productivity:  Low (due to inefficient tools)  Under-skilled, under-trained

 Uncommitted, loosely disciplined

© 2008. Xin đừng sao chép! 29  Quy trình kinh

doanh:  Dễ dao động, lỏng lẻo, với chính sách & hướng dẫn không rõ ràng  Trách nhiệm thấp (chấp nhận những cái cớ)

 Bị chi phối nhiều từ sếp

 Ra quyết định:  Chủ quan, dựa vào quyền hành & vị trí  Nhỏ lẻ, không nhất quán

 Ngắn hạn, bị ảnh hưởng bởi “sự bốc đồng”,  Chấp nhận chất lượng xoàng xĩnh

 Năng suất của nhân viên:

 Thấp (do công cụ không hiệu quả)  Kỹ năng thấp, đào tạo kém

 Không tận tâm, kỷ luật lỏng lẻo

 Trung thành một cách thụ động (không có định hướng nghề nghiệp, tư duy định hướng (một chiều, mỗi lần chỉ nên nhìn vấn đề dưới 1 góc độ) thấp)

© 2008. Xin đừng sao chép! 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Training:  Spending on Training perceived as cost (not investment in human capital)

 Often low quality, counter productive (lacks theory- application- practice)

 Self-learning is mis-directed (street smart)  Lifelong learning not a personal goal

Corporate

Culture:  Leniency towards policies, standards, targets, defects, errors

 Behavioral problems are forgiven

 Codes of conduct are unarticulated, and subject to justification

 Corporate governance loose

© 2008. Xin đừng sao chép! 31

Đào tạo:  Khoản tiền chi cho đào tạo được xem là chi phí (chứ không xem là đầu tư vào nguồn vốn con người)

 Thường có chất lượng thấp, không có hiệu quả (thiếu lý thuyết- ứng dụng-thực hành)

 Việc tự học bị định hướng sai (khôn ngoan, sành sõi)  Việc học tập cả đời không phải là một mục tiêu cá nhân

Văn hóa doanh nghiệp:

 Quá dễ dãi đối với chính sách, tiêu chuẩn, mục tiêu, khiếm khuyết, sai lầm

 Những vấn đề về hành vi được tha thứ

 Quy tắc ứng xử không được truyền đạt rõ ràng và hay được biện minh

 Quản trị doanh nghiệp lỏng lẻo

 Những đổi mới & thay đổi triệt để không được lên kế hoạch và khen thưởng

© 2008. Xin đừng sao chép! 32

Organizational

Development:  Traditional habits prevail:

 Seniority over abilities

 Job title over output

 Degrees over knowledge &

 Authority over competency

 “Saving face” over achieving goals Financials:  Inwardly oriented, inadequately measured

 High error rate, little modeling  Loose systematic control & audit  No market accountability

 Demands of chair/CEO supersedes company’s bottom line  Financial incentives not geared to productivity &

© 2008. Xin đừng sao chép! 33

Phát triển tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chức:  Những hành vi truyền thống chiếm ưu thế, xem trọng:

 Thâm niên hơn khả năng

 Chức vụ hơn sản lượng công việc

 Bằng cấp hơn kiến thức &

 Thẩm quyền hơn năng lực

 “Giữ thể diện” hơn đạt được mục tiêu

Tài chính:  Hướng vào bên trong, không được đánh giá một cách tương xứng

 Tỷ lệ lỗi cao, ít lập mô hình mẫu

 Kiểm soát & kiểm toán hệ thống lỏng lẻo  Không có trách nhiệm thị trường

 Nhu cầu của chủ tịch/CEO quan trọng hơn lợi nhuận của công ty  Các khuyến khích về tài chính không được xây dựng để có thể

© 2008. Xin đừng sao chép! 34

Một phần của tài liệu quản lý công ty, tập đoàn tại Việt Nam (Trang 27 - 34)