triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.
1/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội:
2/Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên:
3/ Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội: kinh tế-xã hội:
KIẾN TRÚC TRÚC THƯỢNG
TẦNG
Những quan điểm xã hội thích ứng với
thiết chế tương ứng(Chính trị,pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo,..)
NHÀ NƯỚC
CƠ SỞ HẠ TẦNG HẠ TẦNG
Những quan hệ sản xuất Các hình thức sở hữu
Tính chất trao đổi và phân phối sản phẩm vật chất
Lực lượng sản xuất:
Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra và con người vận dụng những tư liệu ấy vào sản xuất
HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Q u yế t đ ịn h Ả n h h ư ởn g
1/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội:
Các quan điểm trước Mác về xã hội:Xã hội hoàn toàn mang
tính ngẫu nhiên, không có tính lặp lại
Quan điểm duy vật biện chứng về xã hội.
( Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội ).
HTKT-XH là một phạm trù của CNDVLS, dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX dặc trưng cho XH đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy.
Xã hội là một chỉnh thể, hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp mà trong đó quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của LLSX.QHSX quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội
2/Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên: một quá trình lịch sử tự nhiên:
Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của
các hình thái kinh tế-xã hội.
3/ Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội: tế-xã hội:
Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch
sử xã hội, khắc phục những quan điểm duy tâm không có căn cứ về đời sống xã hội.
Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng
sản trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.