Nhμ ở hμnh lang bên có hình dạng tự do

Một phần của tài liệu Kiến trúc dân dụng - Phần 3 potx (Trang 25 - 26)

- Loại nhμ nμy th−ờng có hình dạng khác nhau: Loại hình sao ba cánh với nút giao thông thẳng đứng đặt vμo giữa hoặc nhμ hình hộp vuông có sân trong với cầu thang tách ra ngoμi. Hình thức kiến trúc của loại nhμ nμy rất phong phú, sinh động, dễ xử lý hình khối, mặt đứng đẹp.

4.4.2. Các dạng tổ chức căn hộ trong nhμ ở hμnh lang bên hay hμnh lang giữa

a) Khu phụ ( bếp vμ vệ sinh) lμm khu đệm giữa hμnh lang vμ các phòng ở.

−u điểm: Tạo kín đáo, chống ồn, lấy gió tốt cho phòng ở

Nh−ợc điểm : Lối vμo phòng chính sẽ đi qua cửa vệ sinh vμ bếp, khu phụ dễ ảnh h−ởng đến khu chính nếu ở đầu gió.

b) Khu phụ ở bên s−ờn hay ở phía sau : Khu vực cửa vμo đμng hoμng, khu phụ ít ảnh h−ởng đến khu chính nh−ng căn hộ thiếu kín đáo, bị ồn.

Để tránh hμnh lang quá dμi, tạo sự chung chạ lớn vμ bất tiện, mặt bằng toμn nhμ có thể tổ chức theo kiểu ghép nhiều phân đoạn hμnh lang, mỗi cầu thang chi phục vụ cho một số hộ nhất định, đảm bảo sự cách ly, yên tĩnh cho các khối ở độc lập.

4.5. Nhμ ở thông tầng cho chung c− nhiều tầng vμ cao tầng

- Nhμ ở kiểu thông tầng lμ một hình thức phát triển của nhμ kiểu hμnh lang giữa vμ hμnh lang bên

26

- Nhμ ở kiểu thông tầng gặp chủ yếu trong các chung c− cao tầng dạng hμnh lang. Ngoμi các hμnh lang chung dμnh cho các hộ vμ cầu thang lớn nối liền các hμnh lang công cộng của toμn nhμ, mỗi căn hộ đ−ợc bố trí sinh hoạt ở hai tầng vμ có cầu thang nhỏ bên trong căn hộ để liên hệ tầng d−ới với tầng trên ( thông tầng).

- Trong nhμ thông tầng, cứ hai, ba tầng mới có chung một hμnh lang công cộng nên vấn đề cách ly, chống ồn, kín đáo đ−ợc bảo đảm tốt hơn so với nhμ kiểu hμnh lang giữa hoặc hμnh lang bên

- Phòng sinh hoạt chung, bếp ăn th−ờng đặt cùng tầng với hμnh lang chung, còn phòng ngủ vμ khối vệ sinh có thể đặt ở d−ới hay trên.

Nhμ ở thông tầng có thể chia ra lμm 2 loại chính: 1) Nhμ ở thông tầng hμnh lang bên:

- Trong loại nhμ ở hμnh lang bên có loại tầng đơn vị lμ 2tầng( hai tầng có một hμnh lang) hoặc tầng đơn vị lμ 3 tầng ( 3 tầng có một hμnh lang)

2) Nhμ ở thông tầng hμnh lang giữa - Tầng đơn vị lμ hai tầng nhμ.

- Tầng đơn vị lμ ba tầng nhμ ( loại nμy mỗi hộ có thể phân bó trên 2 tầng nhμ hoặc 3 tầng 4 hộ)

4.6. Chung c− lệch tầng ( nhμ đơn nguyên hay hμnh lang giữa lệch nhau nửa tầng)

- Loại nhμ nμy có thể thấy các căn hộ hai bên hμnh lang giữa lệch nhau nửa tầng. Kết cấu loại nhμ nμy rất phức tạp vμ đơn vị có thể lμ ba tầng hoặc năm tầng.

- Loại nhμ cao tầng kểu lệch tầng nμy ở ta ch−a phát triển mạnh, đối với các n−ớc, loại nhμ

nμy rất đ−ợc −a thích vì chất l−ợng sinh hoạt cao, cách ly vμ chống ồn tốt, khi xây dựng cao tầng cũng sẽ kinh tế vì nhu cầu số l−ợng thang máy ít hơn 2, 3 lần so với loại nhμ nhiều tầng, cao tầng thông th−ờng.

4.7. Chung c− có sân trong (nhμ đơn nguyên có sân trong, giếng trời)

- Đó lμ các phân đoạn có chiều dμy nhμ quá lớn, th−ờng hai bên cầu thang trong hoặc xen kẽ giữa hμnh lang giữa có lμm sân trong hoặc giếng để tăng số hộ, một cầu thang cos thể phục vụ thông thoáng cho số hộ nằm quá sâu. Sân giếng có thể tạo ra ngay trong mặt bằng một đơn nguyên cũng có khi hình thμnh khi ghép nối các đơn nguyên.

Một phần của tài liệu Kiến trúc dân dụng - Phần 3 potx (Trang 25 - 26)