1. Oxi – Ozon a. Oxi
- Tính oxi hóa mạnh, số oxi hóa –2 thường gặp
2Mg + O2 o t 2MgO C + O2 o t CO2 C + CO2 o t 2CO 2CO + O2 o t CO2 C2H5OH + 3O2 o t 2CO2 + 3H2O - Điều chế 2KMnO4 o t K2MnO4 + MnO2 + O2 2H2O dpdd 2H2 + O2 b. Ozon
- Tính oxi hóa mạnh hơn O2: 2Ag + O3 Ag2O - Sự chuyển hóa ozon: 3O2 tia tö ngo¹i 2O3
2. Lƣu huỳnh Fe + S to FeS H2 + S to H2S Hg + S HgS S + O2 o t SO2 S + F2 o t SF6
3. Hiđro sunfua – Lƣu huỳnh đioxit – Lƣu huỳnh trioxit
2H2S + O2 2H2O + 2S 2H2S + 3O2 o t 2H2O + 2SO2 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S SO2 + H2O H2SO3 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O 4FeS2 + 11O2 o t
2Fe2O3 + 8SO2 2H2SO4 + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O 2H2SO4 + 2KBr Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4 C12H22O11 H SO dac2 4 12C + 11H2O C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O 2SO2 + O2 o xt,t 2SO3 H2SO4 + SO3 H2SO4.nSO3
H2SO4.nSO3 + nH2O (n + 1)H2SO4 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
II. Bài tập
Bài 1: Viết phản ứng giữa lưu huỳnh với
a. Kẽm b. Nhôm
c. Cacbon d. Oxi
Bài 2: So s{nh thể tích khí oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ v| {p suất) khi ph}n hủy ho|n to|n KMnO4, KClO3, H2O2 trong c{c trường hợp sau:
Phương trình hóa học:
a. Lấy cùng khối lượng c{c chất đem ph}n hủy. b. Lấy cùng mol c{c chất đem ph}n hủy.
Bài 3: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a. FeS (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) CuSO4 (5) BaSO4
(1) (2) (3)
(4) (5) (6)
31
(1) (2) (3)
(4) (5) (6)
c. FeS (1) H2S (2) Na2S (3) FeS (4) Fe2(SO4)3 (5) FeCl3 (6) Fe(OH)3
(1) (2) (3) (4) (5) (6) d. FeS2 (1) SO2 (2) S (3) H2S (4) SO2 (5) SO3 (6) SO2 (7) H2SO4 (8) BaSO4 (9) SO2 (10) NaHSO3. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) e. FeS2 (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) SO2 (5) Na2SO3 (6) Na2SO4 (7) NaCl (8) NaNO3. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Bài 4: Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có giữa axit H2SO4 loãng với:
1. Fe 2. Al 3. Mg
4. Cu 5. Al2O3 6. FeO
7. Fe2O3 10. Na2CO3 12. BaCl2
Bài 5: Nêu phương ph{p hóa học để nhận biết SO2 và CO2.
Bài 6: Nêu hiện tượng v| viết phản ứng xảy trong c{c trường hợp sau:
1. H2S + CuSO4(dd)
2. H2S + FeSO4 (dd)
3. H2S + Pb(NO3)2 (dd)
Bài 7: Trình b|y phương ph{p ph}n biệt các dung dịch sau:
a. NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3. b. e. NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2
32
Bài 8: Nung hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 3,2 gam S trong điều kiện không có không khí được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư được V lít khí (đktc). Tính V.
Bài 9: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 1,3 gam Zn trong một ống đậy kín. Sau khi phản ứng ho|n toàn. Hỏi thu được được chất gì? Bao nhiêu gam?
Bài 10: Đun nóng 11,2 gam Fe v| 4,8 gam S trong điều kiện không có không khí đến khi các phản ứng xảy ra ho|n to|n thu được hỗn hợp X, cho X vào dung dịch HCl. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng.
Bài 11: Đun nóng 8,4 gam Fe v| 6,4 gam S thu được hỗn hợp A, cho A tác dụng với dung dung dịch HCl thu được 3,36 lít hỗn hợp khí B có tỉ khối với H2 bằng 13,8. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 12: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong bình kín, sau khi phản ứng hoàn to|n thu được hỗn hợp (A). Cho (A) vào 500ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
b. Nếu trung hòa HCl dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Bài 13: Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy có 1,344 lít khí (đktc) tho{t ra.
a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra b. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
33
Bài 14: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Y và còn lại một phần không tan Z. Để đốt cháy hoàn toàn Y và Z cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Tính gi{ trị V.
Bài 15: Cho 20 gam hỗn hợp Cu và Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Tính phần trăm theo khối lượng Al và Cu trong hỗn hợp trên.
Bài 16: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 8,96 lít khí (đktc). a. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã dùng.
Bài 17: Cho 4,42 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,136 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X và khối lượng muối tạo thành.
Bài 18: Hòa tan 6,9 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Cu vào dung dịch H2SO4 10%, kết thúc phản ứng thu được 2,688 lít khí H2 (đktc).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã phản ứng.
Bài 19: Cho 2,8 gam kim loại R tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy có 1,12 lít khí tho{t ra ở đktc. X{c định kim loại R.
Bài 20: Cho 1,2 gam kim loại X hóa trị II vào 150 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,3M, X tan hết, sau đó ta cần thêm 60 ml dung dịch KOH 0,5M để trung hòa axit dư. X{c định kim loại X.
Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng bao nhiêu?
34
Bài 22: Cho 21 gam hỗn hợp Zn và CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, d = 1,1 gam/ml. Phản ứng vừa đủ thu được dung dịch X gồm ZnSO4 và CuSO4.
a. Phần trăm khối lượng Zn và CuO trong hỗn hợp.
b.Tínhnồng độ phần trăm của gồm ZnSO4 và CuSO4 trong dung dịch X.
Bài 23: Cho 1,1 gam hỗn hợp gồm Fe v| Al t{c dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 1,008 lít khí SO2 tho{t ra ở đktc. Tính phần trăm (theo khối lượng ) mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 24: Cho 45 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit khí SO2 (đkc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.
Bài 25: Cho m gam hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 6,72 lít khí SO2 duy nhất (đktc). a. Viết c{c phương trình hóa học xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 26: Cho m gam hỗn hợp Fe,Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,08 lít SO2 đkc v| dung dịch A. Cũng lượng Fe, Cu trên nhưng cho v|o dung dịch HCl dư thì thu được 1,68 lít khí đkc. Tính phần trăm khối lượng Fe và Cu.
Bài 27: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,6 lit khí SO2 (đo ở đktc). Tính phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 28: Hòa tan m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí SO2 và H2S có tỉ lệ thể tích 1 : 1. Tính giá trị của m.
35
Bài 29: Cho 2,8 gam kim loại R tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 1,68 lít khí SO2
tho{t ra ở đktc. X{c định kim loại R.
Bài 30: Cho 5,4 gam kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Dạng SO2 + NaOH → T =
Bài 31: X{c định muối tạo thành và tính khối lượng muối thu được khi: a. Cho 6,72 lít SO2 (đktc) v|o 200 ml dung dịch NaOH
1M.
b. Cho 12,8 gam SO2 vào 200 gam dung dịch NaOH 10%.
c. Đốt ch{y ho|n to|n 4,8 gam lưu huỳnh. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào 200ml dung dịch NaOH 1M.
d. Đốt ch{y ho|n to|n 3,2 gam lưu huỳnh. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào 150ml dung dịch NaOH 1M.
Bài 32:
a. Cho 4,48 lít H2S (đktc) v|o 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Hỏi sau phản ứng thu được muối gì? Khối lượng bao nhiêu?
b. Dẫn 4,48 lít khí H2S (đktc) v|o 300 ml dung dịch NaOH 0,95M. Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng.
c. Dẫn 6,72 lít khí H2S (đktc) vào 400 gam dung dịch KOH 10,08%. Tính nồng độ phầm trăm các chất sau?
d. Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua v|o 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
36
Bài 33:
a. Trộn lẫn m1 gam dung dịch H2SO4 30% với m2 gam dung dịch H2SO4 15% để được 300 gam dung dịch H2SO4 25%. Tính giá trị m1 và m2.
b. Cần V1 ml dung dịch H2SO4 2,5M và V2 ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha trộn chúng với nhau thu được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tính giá trị V1 và V2.
c. Cần dùng bao nhiêu lít nước để pha loãng 100 ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) th|nh dung dịch H2SO4 20%.
d. Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 nhận được.
Bài 34: Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 8,96 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Tính giá trị.
Bài 35: Cho 15,82 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A và 9,632 lít khí SO2 ở đktc. Cô cạn dung dịch A sẽ thu được số gam muối khan là m. Tính giá trị m.
Bài 36: Cho 13,428 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí H2S ở đktc v| dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 66,24 gam muối khan. Tính V.
Bài 37: Cho 18 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ở đktc v| 6,4 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là m. Tính m.
Bài 39: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá
trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.
Bài 40: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau
phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) v| dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối
sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
37
CHƢƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC