Cỏc nghiờn cứu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội (Trang 61 - 63)

VII. í nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ỏn

1.5.2. Cỏc nghiờn cứu tại Việt Nam

Cú rất ớt cỏc nghiờn cứu trong nước về thành phần kim loại nặng trong nước rỉ rỏc và ụ nhiễm đất và nước dưới đất bởi KLN từ nước rỉ rỏc tại Việt Nam. Hầu hết cỏc nghiờn cứu về nước rỉ rỏc hướng đến cỏc hợp chất hữu cơ, cỏc hợp chất nitơ, phốt-pho và cỏc phương phỏp xử lý nước rỉ rỏc về cỏc chỉ tiờu này.

Nghiờn cứu của Hà Mạnh Thắng và cộng sự [12] về kết quả phõn tớch hàm lượng Cd của trong đất lấy từ vị trớ xả nước thải từ bói chất thải rắn Nam Sơn - Súc Sơn (vị trớ SS1), hàm lượng đạt giỏ trị cao nhất ở điểm SS1 trung bỡnh là 0,79 mgCd/kg đất. Trong nghiờn cứu này mới chỉ dừng lại ở việc khảo sỏt đo đạc nồng độ của Cd từ mẫu đất tại BCL Nam Sơn. Thời gian chụn lấp tại BCL Nam Sơn bắt đầu từ 1999, thời gian lấy mẫu là 2006, 2008, 2010. Tại cỏc thời điểm này chưa thể xỏc định được rừ ràng hàm lượng KLN lan truyền sõu và rộng trong khụng gian. Việc khảo sỏt cũng chỉ mới đo đạc lấy mẫu trờn bề mặt đất, cũng như chưa tớnh toỏn dự bỏo nguy cơ lan truyền ụ nhiễm KLN theo thời gian và khụng gian.

Nghiờn cứu của Vũ Đức Toàn [14] đó phõn tớch chất lượng nước sau hệ thống xử lý nước thải của bói chụn lấp Xuõn Sơn-Hà Nội cho thấy tổng cỏc hợp chất hữu cơ, amoni, vi sinh và cỏc kim loại CN, As, Cd, và Cu cú hàm lượng cao hơn Qui chuẩn Quốc gia về nước thải cụng nghiệp. Kết quả phõn tớch chất lượng nước dưới đất bờn cạnh khu vực bói chụn lấp cho thấy hàm lượng cỏc kim loại CN, As, Cd, và Cu thoả món QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước dưới đất. Nghiờn cứu đó khẳng định sự ụ nhiễm KLN từ nước rỉ rỏc BCL là khú trỏnh khỏi. Kết quả của nghiờn cứu này bổ sung cơ sở cho việc thực hiện nghiờn cứu của luận ỏn về lan truyền ụ nhiễm KLN nặng tại BCL chất thải rắn là cần thiết và cấp bỏch.

Nghiờu cứu của Phạm Ngọc Ánh và Dương Thị Toan [1] về mụ phỏng sự ảnh hưởng của tớnh chất đất đến quỏ trỡnh lan truyền chất ụ nhiễm xuống nước dưới đất của cỏc bói chụn lấp khu vực nụng thụn, bói chụn lấp khụng hợp vệ sinh. Nghiờn cứu thực hiện tại một số bói chụn lấp khu vực Giao Thủy, Nam Định. Phương phỏp mụ phỏng lan truyền bằng phần mềm Geoslop sử dụng hai modun là SEEP/W và CTRAN/W. Trong đú modun SEEP/W để mụ phỏng quỏ trỡnh thấm trong đất, cũn CTRAN/W để mụ phỏng quỏ trỡnh lan truyền cỏc chất ụ nhiễm. Cơ sở của phương phỏp này được kế thừa từ nghiờn cứu của Phạm Quang Hưng. Nghiờn cứu mới chỉ dừng lại ở việc khai thỏc phần mền sẵn cú để tớnh toỏn lan truyền ụ nhiễm để đỏnh giỏ.

Nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Kim Hà và Nguyễn Chớ Nghĩa [6] về sự lan truyền thuốc trừ sõu từ cỏc điểm chụn lấp ra mụi trường đất và nước dưới đất vựng Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Nhúm tỏc giả đó sử dụng phương phỏp mụ hỡnh số để tớnh toỏn xỏc định sự lan truyền của húa chất trong đất và nước dưới đất dựa trờn cỏc kết quả khảo sỏt và thớ nghiệm hiện trường. Phần mềm được sử dụng để lập mụ hỡnh là VisualModflow,

đõy là một chương trỡnh phần mềm được phỏp triển từ những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ trước và được nõng cấp đến ngày nay của hóng Waterloo và Cục Địa chất Mỹ. Phần mềm Visual Modflow đó được ỏp dụng để lập mụ hỡnh ở nhiều nơi trờn thế giới trong đú cú cả ở Việt Nam. Kết quả chỉnh lý mụ hỡnh đó dự bỏo được phạm vi ảnh hưởng và hướng lan truyền thuốc tại bốn điểm nghiờn cứu trong đú ở điểm đồi chố Long Sơn và Linh Sơn thuốc trừ sõu lan truyền chủ yếu theo hướng Tõy Bắc tới Đụng Nam, vựng Thạch Sơn dịch chuyển theo hướng Bắc Nam và Thọ Sơn theo hướng Tõy Nam – Đụng Bắc. Khoảng cỏch lan truyền xa nhất là 80m đối với điểm Long Sơn vào năm 2020.

Ngoài ra đó cú một số cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đỏnh giỏ ảnh hưởng của nước rỉ rỏc đến mụi trường đất và nước dưới đất.

Tỏc giả Phạm Quang Hưng [9] nghiờn cứu về sự lan truyền của chất ụ nhiễm từ bói chụn lấp Nam Sơn- Súc Sơn, Hà Nội. Trờn cơ sở lý thuyết lan truyền, tỏc giả đó trỡnh bày một quy trỡnh tớnh toỏn sự lan truyền của chất ụ nhiễm trong đất nền sử dụng một số phần mềm sẵn cú ở Việt Nam và xột đến yếu tố khụng bóo hũa của đất nền. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả [10] cũng trỡnh bày về sự lan truyền của chất ụ nhiễm từ bói chụn lấp Tràng Cỏt: ba chất ụ nhiễm được nghiờn cứu là Pb, phenol và COD.

Nghiờn cứu của tỏc giả Phạm Quang Hưng và Nguyễn Thị Kim Thỏi [10] về sự lan truyền của chất ụ nhiễm từ bói chụn lấp Tràng Cỏt bao gồm ba chất ụ nhiễm là Pb, Phenol và COD. Kết quả cho thấy: 1) nếu nước rỏc khụng được xử lý thỡ bỏn kớnh ụ nhiễm cú thể đến 100 m sau 100 năm; 2) việc dựng cỏc lớp ỏo sột để giảm thiểu tốc độ lan truyền của chất ụ nhiễm với địa chất ở đõy là rất hiệu quả; và 3) sử dụng hệ thống bơm hỳt và xử lý nước ụ nhiễm là một phương ỏn khả thi trong cụng tỏc làm sạch đất bị ụ nhiễm.

Cỏc nghiờn cứu này tập trung vào nhiều vấn đề liờn quan tới phương phỏp xỏc định, đỏnh giỏ lan truyền ụ nhiễm trong mụi trường đất và nước dưới đất tại khu vực bói chụn lấp chất thải rắn bằng việc sử dụng mụ hỡnh phần mền cú sẵn và kế thừa kết quả từ cỏc nghiờn cứu trước để dự bỏo lan truyền ụ nhiễm. Cỏc mức độ lan truyền ụ nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan tõm chớnh là kỹ thuật chụn lấp, sự tồn tại và độ bền lớp lút đỏy ụ chụn lấp.

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu tổng quan trờn thế giới và trong nước, cú thể nhận thấy rằng nước rỉ rỏc chưa được xử lý cú chứa nhiều KLN với hàm lượng cao là nguồn gõy ụ nhiễm nước mặt một cỏch trực tiếp rừ rệt nhất. Chất thải rắn và nước rỉ rỏc từ cỏc bói chụn lấp chất thải rắn cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường đất và nước dưới đất nếu khụng cú cỏc biện phỏp thu gom xử lý và ngăn ngừa phỏt tỏn ra mụi trường xung quanh. Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều cho kết quả là đất và nước dưới đất trờn khu vực bói chụn lấp chất thải rắn và lõn cận chưa bị ụ nhiễm KLN ở mức lớn hơn qui chuẩn cho phộp đối với đất sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu đều cho thấy chất thải rắn

và nước rỉ rỏc cú vai trũ gõy ụ nhiễm làm gia tăng hàm lượng KLN trong đất và nước dưới đất dựa trờn cỏc phõn tớch đỏnh giỏ theo khụng gian và giỏ trị hàm lượng KLN nền trong mụi trường.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội (Trang 61 - 63)