Những kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực tập tại trường mầm non

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp mầm non (Trang 49 - 51)

tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa, nhờ các cô mà tôi đã hiểu được công việc cao quý của một người giáo viên mầm non như thế nào và có thể tự tin bước tiếp con đường đã chọn - “Sự nghiệp trồng người”.

II. Những kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực tập tạitrường mầm non trường mầm non

1. Về ý thức tổ chức kỷ luật - Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt

- Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định và nền nếp của nhà trường, của lớp thực tập.

- Nghiêm túc trong việc nghe, ghi chép các báo cáo về tình hình thực tế giáo dục của nhà trường và địa phương.

- Có tác phong tốt, lối sống sư phạm đúng đắn. Hết lòng yêu thương, tôn trọng và luôn gần gũi, giúp đỡ trẻ.

- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ chan hòa, thân thiện với tập thể cán bộ, giáo viên và cha mẹ của trẻ tại trường mầm non.

- Chấp hành tốt các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch, soạn giáo án, tập giảng và tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ.

- Tham gia tích cực vào hoạt động chung của chi đoàn trường.

- Tổ chức các hoạt động cho học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách khoa học, đảm bảo tính hệ thống và cung cấp đày đủ các kiến thức, có sự liên hệ mang tính giáo dục.

- Sử dụng kết hợp hài hòa các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học, tuy nhiên quá trình sử dụng các phương pháp còn chưa linh hoạt.

- Biết sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học; tạo được hứng thú cho học sinh trong quá trình dạy học.

- Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, phù hợp với việc tổ chức hoạt động học và thể hiện sự quan tâm tới trẻ. Tuy nhiên, khả năng bao quát trẻ có lúc còn hạn chế.

- Học sinh hiểu bài, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập ngay trên lớp.

3. Nhận xét về công tác chủ nhiệm lớp

- Quản lý trẻ: Điều tra, nghiên cứu, nắm vững tình hình, đặc điểm trẻ trong nhóm, lớp. Cởi mở, hòa nhã trong việc trao đổi tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh học sinh. Biết bao quát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Biết xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục.

- Tổ chức các hoạt động: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động trong ngày, trong tuần từ lúc đón trẻ đến trả trẻ. Tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn, phát huy được tính tích cực ở trẻ. Cô nhẹ nhàng gần gũi trẻ, biết xử lý các tình huống sư phạm kịp thời, phù hợp. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục linh hoạt, đảm bảo an toàn cho trẻ trong thời gian thực tập.

4. Nhận xét chung

- Chấp hành tốt nội quy của nhà trường, lớp, tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường trong thời gian thực tập

- Có tinh thần học hỏi tốt, tích cực học tập, tham khảo để nâng cao năng lực cho bản thân.

5. Đánh giá

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp mầm non (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w