Chương 4. BÀN LUẬN Cỏc số liệu chung Tỡnh hỡnh thị lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình các bệnh mắt và nguyên nhân gây mù loà ở tỉnh quảng trị năm 2010 (Trang 32 - 51)

0 61,8 7 39,1 3 60,8 7 Nhận xột :

Qua bảng 15. chỳng tụi nhận thấy:

Về vựng sinh thỏi: bệnh mắt khụng cú những khỏc biệt rừ ràng giữa cỏc vựng miền biển, miền nỳi, thị xó. Nhưng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc vựng trờn với đồng bằng (p<0,01)

Bệnh tật và lứa tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh ở lứa tuổi dưới 20 khụng khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ(p<0,05). Tỉ lệ mắt bệnh đột ngột tăng cao ở nhúm tuổi 40-60 và nhúm tuổi trờn 60 tuổi. Điều này chỳng ta dễ dàng nhận thấy là do cỏc bệnh mộng thịt, di chứng mắt hột, đục thuỷ tinh thể cú tỷ lệ cao ở cỏc nhúm tuổi, trong khi cỏc bệnh thường gặp ở tuổi trẻ như: mắt hột hoạt tớnh ... lại chiếm tỉ lệ thấp.

Bệnh tật và giơớ tinh: Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao hơn ở nam(p<0,01). Điều này phự hợp với số liệu chung của toàn quốc . Ơ bảng 2 cho thấy tỷ lệ nữ trong mẫu điều tra của cỏc nhúm trờn 40 tuổi cao hơn ở nam giới và chớnh điều này dẫn đến tỷ lệ bệnh tật ở nữ cao hơn ở nam với lý do đó núi ở trờn

4.4.TèNH HèNH MÙ LOÀ

Theo tiờu chuẩn của TCYTTG mự là khụng thể đếm được ngún tay cỏch xa 3m trở lờn. Qua cỏc bảng 9, chỳng tụi nhận thấy: Tỷ lệ mự loà chung ở một mắt là 2,56%, ở một mắt là 2,03% so với cuộc điều tra toàn quốc năm 1995 là 1,6% và 1,51% tỉ lệ này cao hơn hẳn (p<o,01). Bảng 9 cho thấy nguyờn nhõn hàng đầu gõy mự trong cuục điều tra này theo thứ tự sau

Mự loà do đục thể thủy tinh 1 mắt 1,14% 2 mắt 1,72% Mự loà do glụcụm 1 mắt 0,27% 2 mắt 0,12% Mự loà do đục giỏc mạc 1 mắt 0,44% 2 mắt 0,07% Mự loà do tật khỏc xạ 1 mắt 0% 2 mắt 0,02%

Mự loà do VM-TTK 1 mắt 0,07% 2 mắt 0% Mự loà do MBĐ-DK 1 mắt 0,12% 2 mắt 0,02% Mự loà do chấn thương 1 mắt 0,27% 2 mắt 0,02% Mự loà do quặm 1 mắt là 0,05% 2 mắt 0,02% Mự loà do mộng 1 mắt 0% 2 mắt 0,02% Mự loà do lỏc 1 mắt 0,12% 2 mắt 0% Mự loà khỏc 1 mắt 0,10% 2 mắt 0%

Quảng Trị là một tỉnh nhỏ, khụng cú sự khỏc biệt lớn về kinh tế, mụi trường, thụng tin giữa cỏc vựng sinh thỏi chớnh điều này dẫn đến tỡnh hỡnh mự loà ở 1 mắt và 2 mắt khụng cú sự khỏc biệt lớn giữa cỏc vựng(p<0,05)

Mự loà cú liờn quan rừ rờt với tuổi tỏc (Bảng 8). Đặc biệt cỏc nhúm tuổi dưới 40 với cỡ mẫu điều tra của 1 tỉnh tần sụ mự cả 2 mắt ở lứa tuổi này coi như bằng khụng. Mự 1 mắt cú tỷ lệ chung là 2,56% xảy ra do nguyờn nhõn như chấn thương, đục thể thuỷ tinh bẩm sinh. Càng lớn tuổi tỷ lệ mự ở 1 mắt, 2 mắt càng cao. Điều này dễ hiều vỡ càng lớn tuổi này càng tớch luỹ nhiều rủi ro, bệnh tật, cơ thể ngày càng lóo hoỏ núi chung và cỏc bộ phận của thị giỏc núi riờng.

Mự loà theo giới tinh: Cũng trờn bảng 8 cho ta thấy tỷ lệ mự 2 mắt của nữ giới là 3,02% (65/2149) trong tổng số nữ giới được điều tra cao hơn hẳn tỉ lệ mự 2 mắt của nam giới là 0,95% (19/1986) trong tổng số nam giới được điều tra(p<0,01). Trờn bảng 3 cho thấy người lớn trờn 40 tuổi của nữ chiếm 28,05% (603/2149) trong tổng số nữ được điều tra cao hưon hẳn của nam cựng dộ tuổi này là 20,99% (471/1986) (p<0,01). Như trờn đó núi tỉ lệ mự tăng cao theo độ tuổi do đú tỉ lệ mự 2 mắt của nữ cao hơn ở nam trong cuộc điều tra này là hợp lý. Qua bảng 8 cho thấy tỷ lệ mự 1 mắt do đục thể thủy tinh ở nữ cao hơn ở nam giới, kết quả là mự 1 mắt ở nam (41/1986) 2,06% và nữ(65/2149) 3,02% khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.

Mự loà theo trỡnh độ văn hoỏ: Qua bảng 16 ta thấy tỷ lệ mự hai mắt cú sự khỏc biệt rừ rệt trong từng nhúm trỡnh độ văn hoỏ. Tỷ lệ mự cao nhất là ở những người khụng biết chữ, tiếp đến là ở nhúm cấp 1-2. Mự một mắt ở cỏc nhúm cấp 3 và TH-ĐH thỡ thấp hơn nhiều so với hai nhúm trờn và khụng xuất hiờn mự 2 mắt của nhúm này trong mẫu.

Bảng 16. Tỡnh hỡnh mự loà theo trỡnh độ văn hoỏ

Trỡnh độ Văn hoỏ Tổng số Người ĐT Mự 1 mắt Mự 2 mắt Sl % Sl % Mự chữ 684 36 5,26 37 5,4 Cấp 1-2 1950 58 2,97 47 2,41 Cấp 3 1418 11 0,77 0 0,00 TH_ĐH 83 1 1,2 0 0,00 Cộng 4135 106 2,56 84 2,03

Theo chỳng tụi điều này cú thể giải thớch như sau:

Người mự đại đa số là sống trong thời kỳ chiến tranh, ớt cú điều kiện học tập, là những người lớn tuổi do đú tỉ lệ mự cao.

Là những người cú điều kiện kinh tế kộm, quan hệ xó hội hạn hẹp ớt cú cơ may nhận biết thụng tin về khỏm chữa bệnh . Họ thường cho rằng lớn tuổi thỡ mắt mờ, túc bạc khụng biết rằng bệnh mỡnh cú thể chữa khỏi.

Bảng 17. Tỡnh hỡnh mự loà theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp

Số điều

tra

Quảng Trị Toàn quốc

Mự 1 mắt Mự 2 mắt Mự 1 mắt Mự 2 mắt Sl % Sl % Sl % Sl % Nụng 1819 81 4,45 60 3,29 179 2,22 191 2,37 Buụn bỏn 152 2 1,31 1 0,66 19 0,96 11 1,14 Cụng nhõn 21 0 0 0 0 18 1,52 4 0,34 Viờn chức 113 0 0,00 0 0,00 7 0,91 6 0,78 Học sinh 1230 1 0,09 0 0,00 16 0,21 3 0,05 Biển 144 0 0,00 1 0,69 12 1,23 2 0,20

Khỏc 283 22 7,77 22 7,77 149 3,34 210 4,17

Cộng 3762 106 1,93 84 2,18 400 1,51 427 1,60

Tỷ lệ mự cao nhất là thành phần “khỏc”. Đõy là đối tượng cú việc làm khụng ổn định, hoặc già yếu, bệnh tật khụng cú khả năng làm việc cho nờn tỉ lệ mự cao nhất là hợp lý. Theo số liệu toàn quốc thỡ đối tượng này cũng cao nhất

Tiếp đến là đối tượng nụng nghiệp. Đõy là thành phần nghốo trong xó hội và lớn hơn cỏc thành phần khỏc. Hai yếu tố trờn chắc chắn ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh tật núi chung và mự loà núi riờng.

Trong cỏc đối tượng cũn lại tần suất mự loà xuất hiện trong mẫu là rất thấp, khú cú thể đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc tỷ lệ mự ở đối tượng nào cao hơn. Tuy nhiờn chắc chắn rằng học sinh là đối tượng trẻ nhất, ớt bệnh tật,ớt mự nhất. Thành phần cụng nhõn, viờn chức cũng là nhúm cú tuổi trẻ, cú sự chọn lọc sức khoẻ nờn tỷ lệ mự cũng khụng cao.

Nhỡn chung tỷ lệ mự loà của tỉnh khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng (bảng 8a), tỷ lệ thuận theo lứa tuổi người trờn 60 tuổi bị mự chiếm tỷ trọng 77,35% ở một mắt và 95,23% ở 2 mắt trong tất cả những người mự

Tuy nhiờn cú một vấn đề cần lưu ý là tỷ lệ người lớn hơn 60 tuổi trong cuộc điều tra này cao gấp 11,51 : 8,00 = 1,43 lần so với thỏp tuổi của tỉnh. Như vậy theo chỳng tụi cú thể xem tỉ lệ mự 1 mắt và 2 mắt trong tỉnh cú thể được tớnh như sau: Mự 1 mắt: 2,56 : 1,43 = 1,79% và mự 2 mắt : 2,03: 1,43 = 1,41% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy số người mự trong toàn tỉnh ước tớnh khoảng hơn 13 ngàn người bị mự hai mắt. Đõy là 1 điều đỏng bỏo động, cần cú sự quan tõm đỳng mức khụng chỉ riờng ngành y tế mà cũn cả của toàn xó hội.

4.5.CÁC BẸNH THƯỜNG GẶP

Qua bảng 11 trong 216 trường hợp đục thể thuỷ tinh chỳng tụi nhận thấy; Đục thể thuỷ tinh tuổi gỡa chiếm 92,13%, đục thể thuỷ tinh bệnh lý

chiếm 5,10%, đục thể thuỷ tinh chấn thương chiếm 2.31% và đục thể thuỷ tinh bẩm sinh chiếm 0,46%

Trong cuộc điều tra này do nhiều yếu tố khỏch quan như: khụng đủ thời gian (để giản đồng tử), phương tiện (đốn khe)... nờn tỷ lệ đục thuỷ tinh thể cũn cao hơn rất nhiều nhất là đục thuỷ tinh thể mà chưa ảnh hưởng đến thị lực. Chỳng tụi chỉ ghi nhận những trường hợp quan sỏt được bằng kớnh lỳp, hay cú suy giảm thị lực

4.5.1. Mự do đục thuỷ tinh thể

Chỉ tớnh riờng cỏc trường hợp khụng cú sự can thiệp phẫu thuật (bảng 9), mự 1 mắt do đục thể thuỷ tinh chiếm 1,14% mự 2 mắt là 1,72% trong 3762 người được đo thị lực cao hơn hẳn số liệu cả nước trong cuộc điều tra năm 1995 là 1,07% (p<0,05). Chiếm tỷ trọng 84,52% (71/84) cho người mự 2 mắt và 44,34% (47/106) cho người mự 1 mắt.

Những con số chỳng tụi nờu trờn núi lờn tầm cỡ của vấn đề. Sự tồn đọng mự loà mà chưa cú sự can thiệp phẫu thuật là 1 thử thỏch lớn của ngành y tế núi riờng và của toàn xó hội núi chung.

Mự do đục thể tinh thể là kết quả của đục thể tinh thể nờn tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng gắn liền với tuổi tỏc. tuổi càng cao mự do đục thể thuỷ tinh càng cao, nữ lớn hơn nam và nghể “khỏc”, nụng, buụn bỏn là những thành phần cú độ tuổi lớn hơn cỏc thành phần khỏc. Và ớt nhất cú sự khỏc biệt về mự loà do đục thuỷ tinh thể lớn giữa cỏc vựng.

Như (mục 4.4) đó đề cập đến tỷ lệ khỏc biệt về nhúm tuổi trờn 60 của mẫu và thỏp tuổi chung của tỉnh tỏc động đến số liệu điều tra trờn. Vỡ vậy tỷ lệ chấp nhận là: Mự 1 mắt do đục TTT: 1,14:1,43= 0,79% và Mự 2 mắt do đục TTT: 1,72: 1,43= 1,20%.

4.5.2. Tỷ trọng đục thuỷ tinh thể theo nguyờn nhõn

Qua bảng 10 cho thấy Đục thể tinh thể già chiếm 92,13%, đục thuỷ tinh thể già cũng tập trung ở cỏc cộng đồng cú độ tuổi trung bỡnh cao, khụng cú sự khỏc biệt giữa vựng đục thể thuỷ tinh. Kế đến là đục bệnh lý chiếm 5,10% đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy mự và giảm thị lực cỏc nhúm tuổi dưới 40 đục thể thuỷ tinh chấn thương chiếm 2,13% nhưng lại tập trung ở nhúm trờn 60 tuổi vỡ đõy là nhúm tuổi gỏnh chịu hậu quả rủi ro trong cuộc sống. Và cuối cựng là đục thể thuỷ tinh bẩm sinh chiếm 0,46%.

Trong 10 năm qua Tỉnh Quảng Trị đó mổ được: 3544 ca. Trong khi tỷ lệ mắc mới của đục thuỷ tinh thể khoảng 0,1% dõn số cú nghĩa là mỗi năm toàn tỉnh cú khoảng 786 người mới mắc.

Nếu tớnh bỡnh quõn mỗi năm gần đõy mổ được 550 ca (trong đú cú nhiều người mổ 2 mắt) thỡ cũng chỉ mổ được khoảng số người mới mắc trong năm. Theo số liệu điều tra thỡ trong toàn tỉnh ước tớnh khoản trờn 14000 người cần được mổ. Trong đú cú khoảng 9000 người mự cả hai mắt.

Những con số trờn chỳng tụi muốn núi về tầm cỡ vấn đề chứ khụng phải là một số chớnh xỏc, vỡ bất cứ một số thống kờ nào cũng chỉ là dự đoỏn.

4.5.3 Bệnh mộng thịt.

Qua bảng 12; chỳng chỳng tụi nhận thấy cú 153 người bị bệnh mộng thịt chiếm tỷ lệ 3,37 %, trong đú, mộng thịt độ 1 là 44,44%; và độ 2 là 32,95% và độ 3 là 19,61%.

Bệnh mộng thịt là bệnh hay thường gặp đứng thứ 2 sau đục thuỷ tinh thể chiếm tỷ trọng 25,58% ở người mắt bệnh 2 mắt. Bảng 13 cho thấy chỳng tụi khụng cú ý đỏnh giỏ tỷ lệ mắc bệnh chung trong cộng đồng mà muốn so sỏnh sự khỏc biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa cỏc cộng đồng.

Vựng biển chiếm tỷ lệ cao nhất tiếp theo đú là vựng đồng bằng và thị xó thị trấn nhưng khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng(p<0,05%), nhưng lại cao hơn miền nỳi. Điều này cũng dễ hiểu vỡ người dõn vựng đồng bằng, thị xó thị trấn do tớnh chất nghề nghiệp nờn những đối tượng này thường xuyờn tiếp xỳc với nắng giú bụi là nguyờn nhõn gõy nờn gõy nờn bệnh mộng thịt,

Tỷ lệ mắc bệnh độ 1,2 khụng cú sự khỏc biệt nhưng cao hơn với độ 3(p<0,01%), Vấn đề này cũng dễ hiểu vỡ khụng phải tất cả cỏc trường hợp đều tiến triển đến độ 3, hơn nữa ở mức độ này đẫ cú sự can thiệp phẫu thuật nờn cũng gúp phần làm mức độ này thấp hơn.

Nhỡn chung tỷ lệ mắc bệnh mộng thịt ở cỏc mức độ của cuộc điều tra này đều cao hơn của toàn quốc(p<0,01). Về vấn đề này chỳng tụi cú thể giải thớch như sau: Trong cuộc điều tra toàn quốc năm 1995 được tiến hành trờn nhiều vựng sinh thỏi rất khỏc nhau, trong khi cuộc điều tra này tiến hành chỉ trong một tỉnh cú điều kiện thời tiết nắng núng, nếu là cuộc điều tra của toàn quốc thỡ cú thể coi số liệu trong cuộc điều tra này đại diện cho vựng ven biển. Điều này đó được minh chứng ở trờn số liệu về tỉ lệ mắc bệnh giữa cỏc vựng ớt cú sự khỏc biệt.

4.5.4. Bệnh mắt hột và di chứng

Qua bảng 11: Trong 4135 trường hợp được khỏm cú 96 người mắc bệnh mắt hột chiếm tỷ lệ 2,32%. 96 trường hợp này được phõn loại theo phõn loại Mắt hột đơn giản WHO năm 1987: TF (Follicles) 0,99%, TI(Intense), TS(Scarring), TT(Trichiasis) 1,21%, CO(Cornealopacity) 0,12%.

Qua bảng 11 chỳng ta nhận thấy tỡnh hỡnh bệnh mắt hột hoạt tớnh được chia thành hai khu vực rừ rệt. Đú là miền biển và miền nỳi cú tỉ lệ bệnh mắt hột hoạt tớnh cao hơn so với vựng đồng bằng và thị xó thị trấn (p<0,01). Theo cỏch suy nghĩ trước đõy thỡ tỉ lệ bệnh mắt hột hoạt tớnh ở vựng nỳi là rất thấp. Nhưng qua số liệu trờn thỡ ngược lại, kết quả cuộc điều tra cả nước năm 1995 cũng ghi nhận là tỉ lệ mắt hột hoạt tớnh ở vựng nỳi thường cao hơn ở đồng bằng. Điều này cũng dễ hiểu bởi vỡ vựng nỳi luụn là nơi khú khăn về kinh tế, thiếu nguồn nước, dịch vụ y tế và nhất là trong cỏc năm gần đõy trong khi cỏc vựng đồng bằng ven biển được triển khai chương trỡnh phũng chống bệnh mắt hột trường học, cũn ở cỏc huyện miền nỳi thỡ khụng. Đõy là hậu quả của nếp nghĩ lạc hậu, cần cú cỏch nhỡn mới trong cụng tỏc phũng chống bệnh mắt hột trong thời gian tới.

Bệnh mắt hột hoạt tớnh tập trung chủ yếu ở 2 nhúm tuổi dưới 20 và hầu như mất hẳn ở cỏc nhúm tuổi trờn 20. Vấn đề này cú thể giải thớch như sau: bệnh mắt hột là bệnh lõy qua tiếp xỳc với nguồn nước nhiểm bẩn, bụi... yếu tố vệ sinh cỏ nhõn, hơn nữa bờnh mắt hột cú thể tự khỏi do đú tỉ lệ mắc bệnh ở người lớn tuổi thấp hơn là hợp lý. Cũng chớnh điều này nờn bệnh tập trung ở hai thành phần trẻ em và học sinh chiếm đến hơn 85% trường hợp. Tần suất mắc bệnh ở cỏc thành phần khỏc là rất thấp.

Tỉ lệ mắc bệnh khụng cú sự khỏc biệt giữa hai giới. Như trờn đó núi bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ nhỏ. Và vấn đề vệ sinh cỏ nhõn, khả năng tiếp xỳc với nguồn bệnh (ở trường học, nhà trẻ...) là như nhau.

Nhỡn chung tỉ lệ mắt hột hoạt tớnh qua cuộc điều tra này (0,99%) thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ chung của toàn quốc (7,04%). Đõy cú lẽ là kết quả của nhiều năm thực hiện chương trỡnh phũng chống bệnh mắt hột của tỉnh nhà. Theo khuyến cỏo của TCYTTG tỉ lệ mắt hột hoạt tớnh dưới 5% là cú thể coi như thanh toỏn bệnh mắt hột. Đõy là một điều đỏng khớch lệ cho ngành kinh tế núi chung và ngành mắt tỉnh Quảng Trị núi riờng.

Qua bảng 11 cho thấy tỉ lệ quặm (TT) và sẹo giỏc mạc do quặm (CO) là rất thấp và cú ớt sự khỏc biệt giữa cỏc vựng. Tập trung hầu hết ở cỏc nhúm tuổi trờn 40, điều này cũng là tất nhiờn vỡ nhúm tuổi này gỏnh chịu hậu quả của sự nhiễm và tỏi nhiễm lõu dài của bệnh mắt hột hoạt tớnh. Tỉ lệ quặm ở nữ cao hơn ở nam(p<0,05), vấn đề này cú thể được giải thớch như sau: trong những năm trước phụ nữ núi chung thường hay lam lũ hơn nam giới thường xuyờn tiếp xỳc với cỏc chất nhiễm khuẩn do cụng việc nội trợ, nờn sự tỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình các bệnh mắt và nguyên nhân gây mù loà ở tỉnh quảng trị năm 2010 (Trang 32 - 51)