Câu 3:(NB) “Nước đá khơ” khơng nĩng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo mơi trường lạnh và
khơ, rất tiện cho bảo quản thực phẩm. “Nước đá khơ” là
A. CO rắn B. SO2 rắn C. CO2 rắn D. H2O rắn
Câu 4:(NB) Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là?
A. Metyl fomat B. Metyl axetat C. Etyl fomat D. Etyl axetatCâu 5:(NB) Dung dịch nào sau đây bị oxi hĩa bởi dung dịch KMnO4 trong mơi trường H2SO4? Câu 5:(NB) Dung dịch nào sau đây bị oxi hĩa bởi dung dịch KMnO4 trong mơi trường H2SO4?
A. Fe2(SO4)3 B. CuSO4 C. FeSO4. D. Fe(NO3)3.
Câu 6:(NB) Chất nào sau đây cĩ tính lưỡng tính?
A. Metylamin B. Etylamin C. Glyxin D. Anilin
Câu 7:(NB) Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Al(OH)3. B. Al2(SO4)3 C. KNO3 D. CuCl2
Câu 8:(NB) Cho kim loại sắt vào lượng dung dịch chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản
phẩm là muối sắt (II). Chất X cĩ cơng thức hĩa học là
A. HNO3(lỗng) B. MgSO4 C. FeCl3 D. H2SO4 (đặc, nĩng)
Câu 9:(NB) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là? A. poli (metyl metacrylat). B. poli(vilyl clorua).
C. nilon-7. D. polietilen.
Câu 10:(NB) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba. B. Al. C. K. D. Cu.
Câu 11:(NB) Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là?
A. Phenolphtalein B. Dung dịch I2 C. Dung dịch Br2 D. Quỳ tím
Câu 12:(NB)Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta cĩ thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xút. B. Soda. C. Nước vơi trong. D. Giấm ăn.
Câu 13:(TH) Cho các chất : HCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , K3PO4 , K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 14:(TH) Cho phản ứng sau: Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+. Nhận định đúng là?
A. Tính khử của Cu mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính oxi hĩa của ion Fe2+ mạnh hơn tính oxi hĩa của ion Cu2+.