Y ut ếố ngoài nước

Một phần của tài liệu Hiệp định EVFTA và những tác động đối với xuất khẩu gạo việt nam (Trang 26)

7. Cu trúc bài nghiên cu ấứ

1.5.2. Y ut ếố ngoài nước

Hiệp định EVFTA cho phép 09 gi ng g o tố ạ hơm được mi n thu ễ ếnhập kh u ẩ

trong h n ng ch khi xu t khạ ạ ấ ẩu sang EU. Quy định c ụthể v ềchứng nh n gậ ạo thơm được hưởng hạn ngạch khi xuất khẩu sang Châu Âu, Nghịđịnh 103/2020/NĐ- CP vừa được Chính phủban hành đã có những quy định và hướng d n cẫ ụ thể ề v chứng nh n ch ng loậ ủ ại gạo thơm được mi n thu nh p kh u trong h n ng ch khi ễ ế ậ ẩ ạ ạ

xuất khẩu sang EU theo Hiệp định EVFTA.

Theo Điều 1 Nghịđịnh 103/2020/NĐ-CP dẫn chiếu sang Danh mục quy

định tại Điểm 8 tiểu mục 1 mục B phụ lục 2-A c a Hiủ ệp định Thương mạ ựi t do giữa Vi t Nam và Liên minh Châu Âu (Hiệ ệp định EVFTA), theo đó có 09 chủng loại gạo thơm được hưởng miễn thuế nhập khẩu theo hạn ngạch:

-Jasmine 85; -ST 5; - ST 20; -Nàng Hoa 9; -VĐ 20; 30 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Nghi-dinh-116-2018-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh- -55 2015-ND-CP-chinh-sach-tin-dung-phat-trien-nong-thon-349634.aspx

-RVT; -OM 4900; -OM 5451;

-Tài nguyên ChợĐào.

Danh m c gụ ạo thơm xuất kh u có thẩ ểđược sửa đổ ổi b sung theo Quyết

định của Ủy ban Thương mại c a Hiủ ệp định EVFTA. Cũng trong khuôn khổ Hiệp

định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), EU cam kết dành h n ng ch thu quan cho Viạ ạ ế ệt Nam đối v i g o là 80.000 tớ ạ ấn/năm. Tuy nhiên, h n ng ch 80.000 t n g o xu t khạ ạ ấ ạ ấ ẩu vào EU hàng năm không do Việt Nam phân b mà EU sổ ẽ trực ti p phân b cho các doanh nghi p nh p kh u c a h . ế ổ ệ ậ ẩ ủ ọ Trong đó, có 20.000 tấn gạo đã chà xát, 30.000 tấn gạo đã xay và 30.000 tấn gạo

thơm, và chỉ cấp cho 23 chủng loại gạo thơm của Việt Nam được vào thịtrường EU.31

Để hưởng ưu đãi hạn ngạch trên đối v i giớ ống gạo thơm, Nghị nh đị 103/2020/NĐ-CP cũng quy định rõ điều ki n, trình t , th tệ ự ủ ục để c p ch ng nh n ấ ứ ậ

chủng lo i gạ ạo thơm xuất sang EU. Tại Điều 4 Nghị định 103/2020/NĐ - CP quy

định về chủng loại gạo thơm được chứng nhận cần đáp ứng 02 điều kiện sau: Thứ nhất, Gạo thơm được s n xu t t giả ấ ừ ống lúa thơm có chất lượng hạt giống phù hợp theo Quy chu n kẩ ỹ thuật Qu c gia; có thông tin rõ ràng v di n ố ề ệ

tích, địa điểm trồng (tổ/thôn, phường/xã, quận/huy n/thệ ị xã, t nh/thành phỉ ố). Thứ hai, Lô ruộng lúa thơm được kiểm tra đảm bảo độ thuần giống (% số

cây) không nhỏhơn 95%.

Đối với quy định về kiểm tra lưu ruộng lúa thơm, yêu cầu lô ruộng lúa

thơm được kiểm tra một lần trong thời gian 20 ngày trước khi thu hoạch nhằm

đảm b o tính tr ng c a gi ng, còn ả ạ ủ ố ởgóc độ về an toàn th c ph m thì là ki m soát ự ẩ ể

việc s d ng thu c b o vử ụ ố ả ệ thực vật và đượ ậc l p biên b n ki m tra theo m u quy ả ể ẫ định kèm theo Ngh nh 103. Lúa sau khi thu hoị đị ạch được phơi, sấy; phải bảo

quản, xay, xát, ch biế ến đóng gói tại cơ sởđảm b o tiêu chu n, quy chu n k ả ẩ ẩ ỹ

thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Vềphương pháp kiểm tra

độ thuần gi ng c a lô ruố ủ ộng lúa thơm theo quy định được ban hành theo nghị định. M i lô ruỗ ộng lúa thơm kiểm tra được ghi mã hiệu theo quy định tại phục lục ban hành kèm theo Nghịđịnh 103/2020/NĐ-CP. Tổ chức, cá nhân đề nghị

chứng nh n ch ng lo i gậ ủ ạ ạo thơm cũng chịu trách nhiệm trước pháp lu t vậ ề tính chính xác, trung thực đố ới v i thông tin khai báo, hồsơ chứng nh n ch ng loậ ủ ại gạo thơm.32

TIU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 1 cung cấp thông tin vềcơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất kh u g o cẩ ạ ủa Việt Nam sang EU giai đoạn 2015-2019. Trong phần đầu, bài luận trình bày các khái niệm, đặc điểm, các hình th c và vai trò c a hoứ ủ ạt động xuất khẩu. Đồng thời chương này còn gi i thiớ ệu đôi nét về lúa g o c a Vi t Nam ạ ủ ệ

và vài nét v nhu cề ầu đến các quy định c a thủ ịtrường EU. Từđó chỉ ra các y u ế

tốảnh hưởng đến hoạt động xu t kh u g o cấ ẩ ạ ủa Việt Nam sang thịtrường EU.

32 https://hethongphapluat.com/nghi-dinh-103-2020-nd-cp-quy-dinh- -chung-nhan-chung-loai-gao-thom-ve xuat-khau-sang-lien-minh-chau-au.html

CHƯƠNG 2: THC TRNG XU T KH U G O CẤ Ẩ Ạ ỦA VIT

NAM SANG EU TRƯỚC VÀ SAU KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIU LC

2.1. Thc trng xu t khấ ẩu go c a Vi t Nam sang th ủ ệ ị trường EU

2.1.1. Tình hình xu t kh u g o c a Viấ ẩ ạ ủ ệt Nam trước khi Hiệp định EVFTA có hiu lc hiu lc

Tng quan tình hình xut khu g o c a Vi t Nam ạ ủ ệ trên thế ớ gi i

Theo B Nông nghi p và Phát triộ ệ ển nông thôn, 7 tháng đầu năm 2020,

Việt Nam đã đạt m c 3,9 tri u t n xu t kh u g o, kim ngứ ệ ấ ấ ẩ ạ ạch đạt m c 1,9 t ứ ỷUSD,

tăng 10,9% so với cùng kỳnăm 2019 về giá trị. Điều đặc biệt là Việt Nam đã

quay l i ng v trí s 1 th gi i v xu t kh u g o (l n th 2), giá g o Viạ đứ ị ố ế ớ ề ấ ẩ ạ ầ ứ ạ ệt tăng cao vượ Ấn Đột , Thái Lan và Pakistan. Trong lịch sử30 năm xuất khẩu lúa gạo

thì đây là lần đầu tiên giá g o Viạ ệt Nam vượt qua Thái Lan, đặc biệt ở m c chênh ứ

lệch 15-20 USD/tấn. Trong đó các thịtrường Việt Nam xu t kh u m nh nh t v n ấ ẩ ạ ấ ẫ là các nước như Phillipines chiếm hơn 35% thị ph n xu t kh u g o c a Vi t Nam, ầ ấ ẩ ạ ủ ệ đạt 1,4 tri u t n và 634,3 tri u USD, k ệ ấ ệ ế đến là Trung Quốc tăng đáng kểđạt mức 457,6 nghìn t n. Th ấ ứ 3 là Malaysia đạt 292.408 tấn, tương đương với 124,51 triệu USD, Indonesia tăng gấp 2,8 l n so v i cùng k ầ ớ ỳ năm 2019 ở m c 45.2 nghìn t n. ứ ấ Trong khi đó thịtrường xuất khẩu gạo giảm mạnh là Iraq (47,6%). Thịtrường Mỹcũng mới chỉ nhập gạo Việt Nam ở con sốthấp với giá trịđem lại khoảng 9,574 tri u USD ệ trong 8 tháng đầu năm 2020.33 Indonesia và Trung Quốc là hai thịtrường gạo mà VIệt Nam xuất khẩu được giá nhất, trong khi Phillipines nhập khẩu nhi u nhề ất nhưng xét về giá th l i thị ạ ấp hơn với hai thịtrường Trung Quốc và Indonesia.

Tình hình xu t kh u g o c a Viấ ẩ ạ ủ ệt Nam sang EU trước khi Hiệp định

EVFTA có hiu l c

33 http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-sang-my-8-thang-dau-nam-2020-dat-gan- - -usd-47 ty 734391.html

Thịtrường nh p kh u g o c a Vi t Nam ch yậ ẩ ạ ủ ệ ủ ếu là các nước châu Á và châu Phi. Thịtrường M nh p g o Viỹ ậ ạ ệt Nam còn chưa cao, còn thịtrường các

nước châu Âu và các nước có yêu c u chầ ất lượng gạo cao có s ố lượng nh p kh u ậ ẩ

gạo của Việt Nam còn th p. ấ 34

Các nước trong kh i Liên Minh châu Âu (EU) ố thời gian t ừ giai đoạn 2015- 2019 nh p kh u g o cậ ẩ ạ ủa Việt Nam còn r t hấ ạn ch do các yêu c u vế ầ ề chất lượng

cũng như các yêu cầu về xuất xứ, thương hiệu. Tuy v y các th ậ ị trường hàng năm

vẫn nhập các đơn hàng gạo của Vi t Nam tệ ại châu Âu tiêu điểm như: Bỉ, Hà Lan, Ba Lan, Pháp và Tây Ban Nha, Phần Lan, Đan Mạch và Thụy Điển,…3536

Năm 2015, Theo B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, khộ ệ ể ối lượng gạo xuất kh u cẩ ảnăm đạt g n 6,7 tri u t n, kim ng ch xu t kh u ầ ệ ấ ạ ấ ẩ đat mức 2,85 tỷ USD, tăng 5,8% và 2,9% về khối lượng là giá trị so với năm 2014. Giá gạo xuất khẩu năm 2015 đạt 425,83 USD/tấn, giảm 8,05% so với cùng kỳnăm 2014. Các

thịtrường nh p kh u t EU nh n th y s ậ ẩ ừ ậ ấ ựchiều hướng gi m trong hoả ạt động nh p ậ

khẩu g o t ạ ừViệt Nam đặc biệt là Pháp giảm 79,97% về sản lượng và 75,87% về

kim ng ch nh p kh u g o Vi t Nam, Tây Ban Nha gi m 52,96% và gi m 63,54% ạ ậ ẩ ạ ệ ả ả

về kim ng ch xu ng m c 992 t n ạ ố ứ ấ ứng với 484.344 USD, cùng đó 2 thịtrường B ỉ và Hà Lan đều có s s t giự ụ ảm. T ng sổ ản lượng gạo xuất kh u sang th ẩ ị trường EU chỉđạt khoảng 18.000 t n. Nguyên nhân c a vi c s t gi m v sấ ủ ệ ụ ả ề ản lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang thịtrường EU thời gian này b i vì gở ạo Việt Nam đang chịu sự c nh tranh gay g trong viạ ắt ệc tăng cường xuất khẩu gạo đến t các thừ ịtrường

khác như Thái Lan và Campuchia, trong khi các nước đang tăng cường sản xuất các lo i g o có chạ ạ ất lượng t t thì Vi t Nam ố ệ chỉ tập trung vào các lo i gạ ạo có năng

suất cao bởi người dân EU s d ng gử ụ ạo ít hơn người châu Á và châu Phi, nên xu

hướng và nhu c u s d ng gầ ử ụ ạo thơm có chất lượng cao là c n thi t trong khi Viầ ế ệt Nam chú trọng vào gia tăng sản lượng, góp ph n khi n cho gầ ế iá và lượng g o xuạ ất

34 https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/ap-luc-canh-tranh-trong-san-xuat-va-xuat-khau-gao-250179

35 http://vinanet.vn/thi-truong1/gao-viet-dua-voi-gao-thai- -ando-campuchia-the-nao-707458.html

khẩu giai đoạn này giảm mạnh. Gạo Việt Nam chưa khẳng định được tên tuổi

cũng như chưa xây dựng được thương hiệu cho g o Vi t trong m t th ạ ệ ắ ị trường các

nước thành viên EU.37

Ngược lạ ại, t i thịtrường Ba Lan vẫn nhận thấy sựtăng trưởng trong kim ngạch cũng như sản lượng g o Vi t Nam xu t kh u sang thạ ệ ấ ẩ ịtrường này.

Bng 2.1: S liu thng kê sản lượng và kim ng ch xuạ ất khu go ca Vit Nam sang mt s thị trường EU năm 2015

Năm 2015 Năm 2014 +/- (%) năm 2015 so với năm 2014 Thị trường

Lượng Trị giá Lượng Trị giá

(USD) Lượng Trị giá (tấn) (USD) (tấn) (tấn) (USD) Bỉ 8.109 3.650.394 9.787 4.858.499 -17,15 -24,87 Hà Lan 6.301 3.030.016 8.403 4.204.349 -25,01 -27,93 Ba Lan 3.152 1.672.021 2.983 1.511.549 +5,67 +10,62 Tây BanNha 992 484.344 2.109 1.328.527 -52,96 -63,54 Pháp 609 429.876 3.04 1.781.478 -79,97 -75,87 Ngun: T ng C c H i Quan ổ ụ ả

Năm 2016 là một năm u ám đối với ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam do xu t kh u g o trì tr kéo theo giá lúa gấ ẩ ạ ệ ạo giảm, chỉđạt 4,88 tri u t n, kim ệ ấ

ngạch đạt 2.2 t USD, gi m 25,8% v ỷ ả ề lượng và 21,2% v giá tr so về ị ới năm 2015. Đây là mức giảm kỷ lục trong vòng 10 năm.

Sang đến năm 2017, mới chỉ5 tháng đầu năm sản lượng gạo đã tăng đột biến, cảnước xu t kh u sang các ấ ẩ thịtrường đạt gần 2,4 triệu tấn, kim ngạch đạt 1.1 t USD, xu t kh u g o sang các thỷ ấ ẩ ạ ịtrường EU đạt được mức tăng trưởng mạnh so v i cùng kớ ỳnăm ngoái; trong đó đáng chú ý là lượng g o xu t kh u ạ ấ ẩ

sang thị trường Bỉ cũng đáng được quan tâm, bởi lượng gạo xuất khẩu tăng gấp

hơn 11 lần và kim ngạch tăng gấp hơn 8 lần so cùng kỳ. Ngoài ra còn có thị trường Pháp tăng 140% vềlượng và tăng 224% về kim ngạch đạt 180 tấn ứng với 163.258 USD.

Bng 2.2: S liu thng kê sản lượng và kim ngch xut khu sang các thịtrường EU 5 tháng đầu năm 2017

Thị trường

5T/2017 +/-(%) 5T/2017 so

với cùng kỳ Lượng

(tấn) Trị giá (USD) Lượng Trị giá

Bỉ 2.487 1.019.757 +1062,15 +701,80 Hà Lan 2.242 1.003.874 -25,12 -29,31

Ba Lan 633 317.735 -59,03 -57,23

Tây Ban Nha 491 204.135 -16,64 -21,47

Thổ Nhĩ Kỳ 479 223.11 -58,85 -58,92

Pháp 180 163.258 +140,00 +227,83

Ngun: T ng cổ ục Hi Quan

Nhưng cho đến cuối năm, tuy tổng kim ng ch và sạ ản lượng g o xu t khạ ấ ẩu cảnước tăng trưởng t t ố nhưng đố ới các nưới v c thịtrường EU đều gi m m nh t ả ạ ừ

40-80% so v i cùng kớ ỳnăm 2016 đơn cửnhư Bỉ, Hà Lan và Ba Lan. M t phộ ần của s s t giự ụ ảm này đến t viừ ệc Ủy ban châu Âu (EC) đang áp dụng các quy định mới liên quan đến việc giảm dư lượng tối đa (MRL) chất Tricyclazole cho phép trong g o, nên tạ ừđó các doanh nghiệp s n xu t gả ấ ạo chưa kịp ph n ả ứng đểđáp ứng yêu cầu này.

Bng 2.3: S liu thng kê sản lượng và kim ngch xut khu sang các thịtrường EU năm 2017

Thị trường Cả năm 2017

(%) Năm 2017 so với năm 2016 Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng Trị giá

Hà Lan 3.662 1.685.302 -43,14 -43,78

Bỉ 2.907 1.219.757 -51,38 -54,15

Thổ Nhĩ Kỳ 1.798 990.611 -44,32 -30,72 Tây Ban Nha 1.039 474.193 -29,37 -23,38

Ba Lan 675 351.899 -78,45 -76,69

Pháp 212 197.463 -33,12 -10,18

Ngu n: T ng c c H i Quan ồ ổ ụ ả

Ngay sau khi Hiệp định EVFTA có hi u l c, EU sệ ự ẽ chấp nh n dành cho ậ

Việt Nam h n ng ch xu t kh u riêng vạ ạ ấ ẩ ới ưu đãi thuế suất 0%. Tuy nhiên trước

đó, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang khối này chỉ khoảng 24.000 tấn/năm bởi sự cạnh tranh với các quốc gia khác như Ấn Độ, Thái Lan và

Campuchia,… Một con số rất thấp so v i t ng sớ ổ ản lượng xu t kh u g o c a Viấ ẩ ạ ủ ệt

Nam sang các nước khác trên thế gi i. ớ

Theo C c Ch bi n và Phát tri n th ụ ế ế ể ị trường nông s n, B Nông nghi p và ả ộ ệ

Phát tri n nông thôn, m c tiêu th g o trung bình cể ứ ụ ạ ủa EU trong giai đoạn 2016- 2020 vào kho ng 2,5 tri u tả ệ ấn/năm. Xuất kh u gẩ ạo năm 2018 đạt 6,12 tri u t n, ệ ấ tăng 5,1% so với năm 2017, trịgiá đạt kho ng 3,06 t ả ỷ USD, tăng 16,3%. Giá xuất khẩu bình quân ở m c 501 USD/ tứ ấn, tăng 10,7%, tương đương mức tăng ấn

tượng là 48 USD/tấn so v i giá xuớ ất khẩu năm 201738. Như vậy, xuất khẩu gạo

năm 2018 tiếp tục duy trì tăng trưởng cả vềlượng xuất khẩu và giá xuất khẩu

như đã đạt được trong năm 2017. Năm 2018, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang

nhiều th ị trường đã có tăng trưởng cao, góp ph n vào mầ ức tăng cao của xu t kh u ấ ẩ

gạo cảnước. Trong đó, ThổNhĩ Kỳ là thịtrường có tăng trưởng xuất khẩu gạo

cao trong năm 2018. Đặc biệt, xuất khẩu sang các thịtrường này là các loại gạo có chất lượng và giá tr ị cao như gạo thơm, gạo Japonica..

Sản lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang EU bình quân là khoảng từ

22.000 - 24.000 tấn/năm. Giá xuất kh u g o sang EU trung bình 700 USD/t n. ẩ ạ ấ Năm 2019, xuất khẩu gạo của Việt Nam vào EU là 50.000 tấn gạo theo hạn ngạch, đạt 28,5 triệu Euro, trong khi tổng nhập khẩu gạo của EU 2,3 triệu tấn g o, kim ng ch là 1,4 t Euro; so vạ ạ ỷ ới các nước ASEAN khác xu t kh u g o ấ ẩ ạ

Một phần của tài liệu Hiệp định EVFTA và những tác động đối với xuất khẩu gạo việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)