Tình hình kinh tế EU giai đoạn gần đây (E Economics)

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu EU cho công ty hải sản 404 (Trang 52 - 54)

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới sẽ tác động tiêu cực đến 27 nước thành viên EU trong năm 2010. Trong đó, nạn thất nghiệp, điều kiện tài chính yếu kém cùng với những rủi ro lớn hơn có thể là nguyên nhân chính làm giảm các dự án đầu tư trong lâu dài tại EU. Theo dự báo tăng trưởng của các nước đứng đầu EU, thì GDP của Pháp năm 2010 chỉ có ể đạt 0,9%, Đức th 0,8% và Anh thấp nhất ở mức 0,6%. Tỷ lệ thất nghiệp của Pháp được dự báo sẽ xấp xỉ 10%; Hungari là 12% trong năm 2010.

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, GDP của EU trong quý I/2009 giảm 2,4% so với quý I/2008; quý II/2009 giảm 0,3% so với quý I/2009. Như vậy, tốc độ suy giảm GDP này đã chậm lại. ăng trưởng GDP của EU năm 2009 đạt T khoảng -4,2% và theo dự báo năm 2010 đạt khoảng 0,5% đến + – 0,9%. Trong khi đó, chỉ số lạm phát đã có dấu hiệu tăng trở lại, tháng 8/2009 đạt mức 0,6% (tháng 7/2009 là 0,2%). Năm 2009 lạm phát tại EU khoảng 1%. Do đời sống khó khăn cộng với tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng (tháng 8/ 09 đạt mức 9,1% 20 tương đương gần 22 triệu người – mức cao nhất kể từ tháng 3/2004)8.

KNXK của EU 9 tháng đầu năm 2009 giảm 19%; NK giảm 26% so với cùng kì năm 2008%. Cán cân KN XNK của EU 9 tháng đầu năm 2009 thâm hụt 91,1 tỉ Euro, tuy nhiên con số này đã giảm so với cùng kì năm 2008 là 45%. Song tình hình khủng hoảng này đã phần nào tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.

8

Bảng 11: Kim Ngạch XNK của EU 9 tháng đầu năm 2009 Đơn vị: tỉ Euro 9 tháng 2009 9 tháng 2008 So sánh EU xuất 795,2 986,7 - 19% EU nhập 886,3 1.191,1 - 26% Cán cân -91,1 -204,6 - 45%

Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại EU và B - Luxembourg.

Thị trường Nga: sau khi lệnh cấm NK thủy hải sản của Nga với VN được xóa bỏ (14/2/2009); ỉ tính trong tháng 12 năm 2009 ch KNXK cá tra, cá basa sang Nga đã tăng 2-3 lần so với cùng kì năm 2008. Ước tính đến giữa tháng 12/2009 KNXK cá tra vào thị trường này đạt trên 70 triệu USD9.

 Mặt hàng hủy sản: EU là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất Thế giới, với KNNK hàng năm lên tới 34 tỉ USD. Trong đó cá đông lạnh (cá tra, cá basa, cá ngừ) là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xuất khẩu thủy sản vào EU. Thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá đông lạnh của Việt Nam vào EU phải kể đến Đức, Tây Ban nha, Ý và Hà Lan.

 Các kênh trung gian tại thị trường EU10:

* Các đại lí: thích h cho sợp ản xuất trung bình lớn hoặc các tổ chức xuất khẩu với chức năng kết hợp nhiều hơn hai nhà sản xuất nhỏ lẻ ở các nước đang phát triển. Mức % hoa hồng đại lí hưởng từ 3-5%.

* Nhà nhập khẩu/ người bán buôn: bên cạnh hoạt động mua bán, làm thủ tục XNK, còn cung cấp những thông tin hướng dẫn rất hữu ích. Đây là kênh phân phối quan trọng nhất đối với các nhà xuất khẩu của các nước đang phát triển

* Tổ chức marketing xuất khẩu: là kênh phân phối khá quan trọng v ọ liì h ên hệ trực tiếp với các công ty lớn và có tiếng tăm tại EU. Tập trung vào việc marketing sản phẩm và thuê các nước có giá nhân công thấp để gia công sản phẩm.

* Các tập đoàn mua hàng: gồm nhiều nhà buôn bán độc lập, hoạt động mạnh ở

Đức và Hà Lan, quan hệ tốt với các tập đoàn sẽ xuất khẩu được một lượng hàng lớn sang EU.

9 Theo hiệp hội chế biến & xuất khẩu thủy sản VN

Trong 9 tháng đầu năm 2009, EU đã thực hiện nhiều bước quan trọng trong việc hoạch định chính sách nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đề xuất nhiều biện pháp nhằm điều chỉnh các thiết chế tài chính nội khối cũng như trên bình diện quốc tế (IMF và WB); đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thiên nhiên; xúc tiến thỏa thuận FTA với một số nước và khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đây thực sự là một cơ hội tốt cho Việt Nam tăng cường mối quan hệ

phát triển về kinh tế với EU.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu EU cho công ty hải sản 404 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)