8.1. M c tiêu chính sách ti n t ụ ề ệ
8.1.1. M c tiêu cu i cùng ụ ố
1)Ổn định giá c - ả Kiểm soát l m phátạ
Trong n n kinh tề ế thịtrường, giá c là tín hiả ệu, là phương tiện kết nối, là công cụ phân bổ nguồ ựn l c giữa các tác nhân s n xu t và tiêu dùng, giả ấ ữa người mua và người bán. Giá cảổn định là tiền đề giúp các ch ủ
thể d dàng hoễ ạch định kế hoạch kinh doanh, lên phương án đầu tư và chi tiêu m t cách h p lí, có lộ ợ ợi nhất cho họ và cộng đồng. Các NHTW thường lượng hoá mục tiêu này b ng m t mằ ộ ức t l l m phát nhỉ ệ ạ ất
định và phấn đấu đạt được nó (chính sách tiền tệ l m phát m c tiêu). ạ ụ Ổn định giá cảkhông có nghĩa là
giữ ỉ t lệ l m phát b ng 0 mà là ki m soát nó m t m c th p và ạ ằ ể ở ộ ứ ấ ổn định, có lợi cho nền kinh tế.
2). T o vi c làm ạ ệ
Thất nghiệp gây ra (1) s lãng phí nguự ồn nhân l c, làm sự ản lượng thực tế thấp hơn mức tiềm năng, (2)
tạo gánh n ng cho xã h i v mặ ộ ề ặt tâm lí, là điều kiện để các t n n phát sinh và (3) gây áp l c lên ngân ệ ạ ự
Mục tiêu này không nh m gi m t lằ ả ỉ ệ thất nghi p vệ ề0 vì đây là một điều không tưởng và cũng ko nên làm.
Thất nghiệp cần được giữở m c t nhiên, vứ ự ừa để đảm b o cho mả ột lượng lao động có th i gian tìm viờ ệc làm phù h p v i sợ ớ ởthích, năng lực chuyên môn, vừa không để ề n n kinh tếtăng trưởng quá nóng, khó kiểm soát. M c tiêu vi c làm mâu thu n v i m c tiêu giá c trong ng n hụ ệ ẫ ớ ụ ả ắ ạn như đường cong Phillips đã
chỉ ra.
3). Tăng trưởng kinh t ế
Đây là mục tiêu cao nhất mà mọi chính sách kinh tếđều hướng tới. NHTW thường lượng hoá mục tiêu này b ng m t ch tiêu v tằ ộ ỉ ề ốc độtăng trưởng GDP danh nghĩa. Tuy nhiên đây không phải là ch s tỉ ố ốt để đánh giá sự ăng trưở t ng về chất của nền kinh tế. Các NHTW nền dần chuyển sang mục tiêu tăng trưởng theo GDP thực đểcó cái nhìn khách quan, chính xác hơn. Mục tiêu tăng trường thường hài hoà v i mớ ục tiêu việc làm nhưng mẫu thuẫn với mục tiêu l m phát trong ng n h n. ạ ắ ạ
4). Ổn định thịtrường tài chính
Được ví như mạch máu của nền kinh tế, thịtrường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao
đổi quyền s d ng vử ụ ốn gi a nhữ ững người thừa vốn và thiếu vốn, người có nhu cầu tiết ki m và các nhà ệ đầu tư tiềm năng. Thịtrường tài chính không ch là kênh kỉ ết nố ữi h u hi u, làm trung gian phân bệ ổ nguồn lực mà từđó còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, là kênh thông tin để ự d báo s c kho n n kinh tứ ẻ ề ế. Một thịtrường tài chính ổn định, minh b ch s tạ ẽ ạo được lòng tin để thu hút các ngu n l c nhàn r i cho ồ ự ỗ
mục tiêu đầu tư phát triển. Vì thế, ổn định thịtrường tài chính là mục tiêu thường tr c c a các NHTW. ự ủ
5). Ổn định thịtrường ngo i h i ạ ố
Ổn định thịtrường ngoại hối đặt nền tảng trên sựổn định của tỉ giá – tỉ lệquy đổ ủa đồi c ng nội tệ với
các đồng tiền khác trên thế giới. Cùng với mục tiêu giữổn định tỉ lệ lạm phát, ổn định thịtrường ngoại hối s góp phẽ ần đảm bảo sức mua cho đồng n i tộ ệ cả v mề ặt đố ội và đối n i ngoại. (Các cơ chếtác động của NHTW lên thịtrường ngo i h i s ạ ố ẽ được trình bày chi tiết ởchương Tài chính quố ếc t )
8.1.2. M c tiêu trung gian ụ
Mục tiêu trung gian là nh ng chữ ỉtiêu được Ngân hàng trung ương lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cu i cùng do tính nh y c m vố ạ ả ới chính sách hơn. Nó có đặc điểm là g n k t ch t ch v i mắ ế ặ ẽ ớ ục tiêu cuối cùng, đồng th i có m i liên kờ ố ết v i m c tiêu hoớ ụ ạt động.
Trên th c tự ế, Ngân hàng trung ương thường l a ch n m t trong hai ch tiêu t ng cung ti n (M2 ự ọ ộ ỉ ổ ề
hoặc M3) và lãi suất (ng n h n và dài hắ ạ ạn) để làm mục tiêu trung gian nhưng không thể lựa chọn cả hai.
Tiêu chuẩn để chọn m c tiêu trung gian là: (1) Có thụ ểlượng hoá được, (2) có thể kiểm soát
được, (3) có mối tương quan cao và ổn định với mục tiêu cuối cùng.
8.1.3. M c tiêu hoụ ạt động
Mục tiêu hoạt động là nh ng ch tiêu mà Ngân hàng ữ ỉ trung ương có thể ự d báo được, d dàng ễ tác động và kiểm soát một cách trực tiếp hơn so với mục tiêu trung gian; thông qua vi c s dệ ử ụng
các công c chính sách ti n tụ ề ệđểđạt được m c tiêu hoụ ạt động, nhằm qua đó thay đổi m c tiêu ụ
trung gian rồi tác động tới mục tiêu cu i cùng.ố
Tiêu chu n l a ch n m c tiêu hoẩ ự ọ ụ ạt động: (1) Có thểđược lượng hoá m t cách nhanh chóng, ộ
chính xác; (2) nh y c m v i các công c chính sách ti n tạ ả ớ ụ ề ệhơn mục tiêu trung gian, qua đó giúp Ngân hàng trung ương dễ dàng kiểm soát, điều chỉnh; (3) có tính liên kết chặt chẽ với mục tiêu
trung gian để làm c u n i thầ ố ứ nhất trong việc đạt được m c tiêu cu i cùng.ụ ố
Các biến thường được ch n làm m c tiêu hoọ ụ ạt động là lãi suất liên ngân hàng, cơ sở tiền tệ,… 8.2. Cơ chế dẫn truyền chính sách ti n tề ệ
8.2.1. Kênh lãi su t ấ
Cách gi i thích thả ứ nhất: NHTW c t gi m cung ti n => t l l m phát kì v ng gi m => lãi su t thắ ả ề ỉ ệ ạ ọ ả ấ ực
tăng (theo công thức Fisher) => đầu tư giảm => sản lượng giảm.
Cách gi i thích thả ứhai: NHTW tăng cung tiền => cung ti n th c tề ự ếtăng trong ng n h n => lãi ắ ạ
suất danh nghĩa giảm tại mọi mức thu nhập đểđảm bảo cân bằng thịtrường tiền tệ (theo lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes) => lãi suất giảm tăng do trong ngắn hạn tỉ lệ lạm phát bằng 0 (giá cả cứng nhắc) => đầu tư tăng => sản lượng tăng.
8.2.2. Kênh tín dụng
Kênh cho vay ngân hàng: NHTW tăng cung tiền => tăng lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
=> ti n gề ửi ngân hàng tăng => cho vay ngân hàng tăng => lãi suất giảm => đầu tư tăng => sản
lượng tăng.
Kênh b ng t ng k t tài s n c a doanh nghiả ổ ế ả ủ ệp: NHTW tăng cung tiền => nhìn chung lãi su t s ấ ẽ
giảm => đầu tư tăng và mức lợi nhuận kì vọng của nhà đầu tư vào doanh nghiệp giảm => giá cổ
phiếu c a doanh nghiủ ệp tăng => (giá trị doanh nghiệp tăng) => vấn đề lựa chọn đối nghịch và suy giảm đạo đức giảm => cho vay ngân hàng tăng => lãi suất giảm => đầu tư tăng => sản lượng tăng.
Kênh dòng ti n m t c a doanh nghiề ặ ủ ệp: NHTW tăng cung tiền => nhìn chung lãi su t sấ ẽ giảm => dòng ti n m t vào doanh nghiề ặ ệp tăng => vấn đề ự l a chọn đối ngh ch và suy giị ảm đạo đức giảm
=> cho vay ngân hàng tăng => lãi suất giảm => đầu tư tăng => sản lượng tăng.
Kênh m c giá không dứ ự kiến: Khi NHTW tăng cung tiền => giá trị các khoản nợ của doanh nghiệp giảm (do t lỉ ệ l m phát d ạ ựkiến tăng kéo theo phân bổ lại các nguồn lực từ người cho vay sang
người đi vay) => giá trị ròng của doanh nghiệp tăng => làm giảm vấn đề lựa chọn đối nghịch và suy giảm đạo đức => cho vay ngân hàng tăng => lãi suất giảm => đầu tư tăng => sản lượng tăng.
Kênh hiệu ứng thanh kho n c a hả ủ ộgia đình: Khu NHTW tăng cung tiền => lãi su t nhìn chung s ấ ẽ
giảm => giá tài sản tài chính tăng => khảnăng bịkhó khăn về tài chính giảm (do tài s n tài chính ả
có tính l ng cao nên n u c n ti n có thỏ ế ầ ề ểbán đi bất cứ lúc nào) => chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền và nhà ởtăng => sản lượng tăng (do nhu cầu tăng).
8.2.3. Kênh giá tài s n ả
Hiệu ứng t giá hỉ ối đoái và xuất khẩu ròng: NHTW tăng cung tiền => lãi suất đồng n i t có xu ộ ệ hướng gi m => xuả ất kh u gi m, nh p khẩ ả ậ ẩu tăng => thu nhập/sản lượng giảm.
Lý thuy t q-Tobiế n: NHTW tăng cung tiền => lượng tiền lưu thông tăng => nhu cầu chi tiêu cao
doanh nghi p và chi phí thay thệ ếtư bản) tăng, đồng nghĩa với vi c doanh nghi p có th phát ệ ệ ể
hành cổ phiếu và bán với giá cao hơn chi phí đầu tư tư bản cho nhà máy => chi đầu tư tăng =>
sản lượng tăng.
Hiệu ứng c a củ ải: Khi NHTW tăng cung tiền => giá tài s n tài chính (là ngu n l c lâu b n c a mả ồ ự ề ủ ột
người, cái mà theo Franco Modigliani m i ớảnh hưởng t i mớ ức tiêu dùng) tăng => tiêu dùng tăng