Các loại hình diễn xướng

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng thờ cúng cá ông ở phú yên (Trang 26 - 29)

IV. LỄ HỘI CẦU NGƯ

4.2.3 Các loại hình diễn xướng

Ngoài nghi lễ đặc sắc, các trò chơi vui nhộn thì nét nổi trội làm nên thành công của lễ hội Cầu Ngư là hoạt động diễn xướng dân gian phong phú và đa dạng. Trước

tiên phải nói đến loại hình nghệ thuật hát bả trạo. Hát bả trạo là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian mang tính chất nghi lễ trong lễ hội cầu ngư. Hát bả trạo còn gọi là hò đưa linh, chèo cầu ngư, hát bạn chèo đưa Ông.

Ngoài ra, còn có hát tuồng (hát bội) là loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong các lễ hội cầu ngư. Ông Hồ Ngợi, Trưởng Ban lạch Phú Câu (phường 6, TP Tuy Hòa), nói: “Hát tuồng trong lễ hội cầu ngư còn gọi là hát thứ lễ, hát án hay hát cúng lăng. Khai chầu hát thường là những tuồng tích như: “Tiết Nhơn Quý chinh đông”, “Lưu Kim Đính hạ san”, “Mộc Quế Anh dâng cây”… Kết thúc kỳ hát bao giờ cũng có màn “tôn vương”, thường là tuồng “San Hậu”, mang hàm ý “hết cơn bĩ cực đến hồi thái lai”… Thời gian diễn tuồng trong lễ hội có thể từ một đến vài đêm”.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, ngoài những thuận lời mang lại thì Việt Nam đã và đang đứng trước những nguy cơ, thách thức lớn. Trong đó có sự mai một dần những nét đẹp văn hóa truyền thống được cha ông ta bao đời xây dựng nên.

Với khẩu hiệu “ hòa nhập chứ không hòa tan” của Đảng và Nhà nước, đề tài tiểu luânh này đã giới thiệu thêm một phần nào đó trong hệ thống tín ngưỡng dân gian ven biển Phú Yên- tín ngưỡng thờ cá Ông. Bài tiểu luận là quá trình đi từ quan niệm của ngư dân từ lúc Ông sống cho đến các nghi lễ khi Ông lụy. Qua đó, có thể đóng góp một phần nào đó và công cuộc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Lê Thế Vịnh (2015): “Di sản văn hóa dân gian vùng cửa sông Đà Diễn” 2) Lê Thế Vịnh- Phạm Hùng Thoan (2006): “ Văn hóa cư dân ven biển Phú Yên”

3) Nguyễn Đình Chúc (2014): “văn hóa dân gian làng ven đầm Ô Loan” 4) Lê Thế Vịnh (2015): “ Tục thờ cúng cá Ông”

5) Huỳnh Quốc Thắng (2003): “ Lễ hội dân gian ở Nam Bộ”

6) Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán- Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 283.

7) Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 233.

8) https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fwww.baophuyen.com.vn %2F93%2F168557%2Fdi-san-van-hoa-hoa-trong-tam-thuc-bien.html%3Ffbclid %3DIwAR1pMkIdVbPdMGgu64G0yc_hMrOT8jFE5M6ikge1FAeQxhmFemn55pS FLFA&h=AT3VtIg0NBxUQukeHrS045YlNRLKEpWWVxyyJ4K2KoC9CCHlYRw shShQIc2FkA0DMwSeHEQHnY_ejI417Q3ESwmXMlsTznKmijvI7U1vsJe98koYd fIP8fBKTmXBPXDlICrpPQ 9) http://baodulich.net.vn/Le-hoi-cau-ngu-hat-ba-trao-Phu-Yen-la-di-san-van- hoa-phi-vat-the-quoc-gia-10-9808.html 10) http://nongdan.com.vn/le-hoi-cau-ngu-o-phu-yen-7376.html

11) Nguồn ảnh Trần Trung, Phú Yên: Cá voi khủng nặng hơn tấn dạt vào bờ. https://vietnammoi.vn/phu-yen-ca-voi-khung-nang-hon-1-tan-dat-vao-bo- 33467.htm

Nguồn ảnh Đức Huy, Cá “Ông Nam Hải” bí ẩn dạt vào bờ

https://www.google.com/amp/s/m.thanhnien.vn/thoi-su/ca-ong-nam-hai-bi-an- dat-vao-bo-645125.amp

Nguồn ảnh Báo Phú Yên, Lễ hội Cầu Ngư lạch Long Thủy ( Tuy Hòa, Phú Yên)

http://www.dulichvn.org.vn/index.php/item/le-hoi-cau-ngu-lach-long-thuy-tuy- hoa-phu-yen-38568

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng thờ cúng cá ông ở phú yên (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)