HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 2021-

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 32 - 34)

Năm học: 2021- 2022

Môn: Ngữ Văn 6.

Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1 Đoạn trích trên được trích từ văn bản “Thánh Gióng”Văn bản đó thuộc loại truyện truyền thuyết Văn bản đó thuộc loại truyện truyền thuyết

Kể đúng tên một truyện truyền thuyết cùng loại.

0,25 0,25 0,25

2 Đoạn trích trên được kể theo ngôi: thứ ba

Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt chính: tự sự

0,25 0,25

3 Gạch chân hoặc viết đúng các cụm danh từ:

một con ngựa bằng sắt, một bộ áo giáp bằng sắt, một cái roi cũng bằng sắt, lũ giặc này.

0,5

4 Xác định đúng 2 từ mượn : xâm phạm, sứ giả Chỉ rõ nguồn gốc: Từ Hán Việt. Chỉ rõ nguồn gốc: Từ Hán Việt.

0,25 0,25

Câu Nội dung Điểm 5 Ý nghĩa của chi tiết : “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi

đi đánh giặc ” :

Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lòng quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược.

0,75

II. VIẾT (7 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1 - Hình thức : Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo sốcâu. câu.

- Nội dung: Cần viết đúng chủ đề; thể hiện cảm xúc chân thực. Cần đảm bảo các ý sau :

- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật tráng sĩ – người anh hùng biểu tượng cho lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. - Thánh Gióng tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.

- Xây dựng hình tượng Thánh Gióng đã thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm, đồng thời nói lên sức mạnh tiềm tàng chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

0,5 1,5

2 Yêu cầu chung:Học sinh viết bài văn kể hoàn chỉnh. Bố cục rõ ràng . Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày sạch đẹp. Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày sạch đẹp.

- Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả, bố cục rõ ràng

Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài

Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện

định kể. 0,5

2. Thân bài:

Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân của các nhân vật - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện

0,5 - Diễn biến chính: + Sự việc 1 + Sự việc 2 + Sự việc 3… 2,0 3. Kết bài 0,5

Kết thúc của câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện.

Yêu cầu khác:

- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả - Nhất quán trong ngôi kể: Vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất để kể lại câu chuyện

- Có sáng tạo ở những chỗ cho phép (chi tiết hóa, cụ thể hóa những chỗ truyện gốc còn chung chung, gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tang cường bộc lộ cảm xúc, đánh giá của người kể chuyện, gia tang miêu tả, liên tưởng…)

1,5

Lưu ý: Điểm bài kiểm tra làm tròn đến 0,5điểm, sau khi cộng điểm toàn bài (lẻ 0,25 lên tròn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm).

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w