- Chống chỉ định tuyệt đối:
3.2.3. Tỷ lệ giảm độ bão hoà oxy sau khi đo khoảng cách đi bộ 6 phút:
Bảng 3.11.Tỷ lệ giảm độ bão hoà oxy sau khi thực hiện NPĐB6P
Giảm SpO2 sau NPĐB6P
Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ %
Không Có
Chương 4
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ...1
Chương 1...3
TỔNG QUAN...3
1.1. Quan niệm và định nghĩa:...3
1.2. Tình hình dịch tễ BPTNMT:...5
1.2.1. Tình hình mắc BPTNMT trên thế giới:...5
1.2.2. Tình hình dịch tễ BPTNMT ở Việt Nam...6
1.3. Lâm sàng – cận lâm sàng – chẩn đoán BPTNMT...7
1.3.1. Biểu hiện lâm sàng của BPTNMT...7
1.3.2.Cận lâm sàng:...10
1.3.3. Chẩn đoán BPTNMT ...13
1.4. NGHIỆM PHÁP ĐI BỘ 6 PHÚT: ...13
1.4.1. Sơ lược lịch sử, sự ra đời của nghiệm pháp đi bộ 6 phút:...14
Trước kia để đánh giá khả năng gắng sức của người bệnh, người ta thường hỏi bệnh nhân đi được bao nhiêu bậc cầu thang? Anh chị có thể đi qua được bao nhiêu dãy nhà? Sự đánh giá này thường không chính xác vì phụ thuộc vào nhận định chủ quan của người bệnh [13]. Theo thời gian để cú cỏch đánh giá chính xác hơn các nhà lâm sàng đã tìm ra những phương pháp đánh giá khách quan đem lại kết quả cao như: NPĐB6P, test leo cầu thang, test đi bộ con thoi, đạp xe lực kế [13]...14
Năm 1960 Balke B. phát minh ra một nghiệm pháp đơn giản để đánh giá khả năng gắng sức của bệnh nhân bằng cách đo khoảng cách đi bộ trong 12 phút. Nghiệm pháp này cũng áp dụng để đánh giá sức khỏe ở người khỏe mạnh, mức độ tàn phế của bệnh nhân VPQMT, nhưng thực tế thấy rằng nghiệm pháp này thực hiện với thời gian dài làm bệnh nhân mệt mỏi quá mức do đó không thích hợp. Vì vậy năm 1982 Butland R.J.A. và CS đã tìm ra NPĐB6P có khả năng đánh giá tương tự như nghiệm pháp đi bộ 12 phút, nhưng thời gian ngắn hơn do vậy bệnh nhân thực hiện dễ hơn, nghiệm pháp này cũng phản ánh tốt khả năng thích nghi với hoạt động hàng ngày của bệnh nhân [19]...14
Nghiệm pháp đi bộ 6 phút thường dùng để đánh giá khả năng gắng sức của người mắc bệnh mạn tính như bệnh tim mạch, bệnh hô hấp, bệnh lý về cơ…trong các bệnh về hô hấp đặc biệt BPTNMT, NPĐB6P còn được dùng để đánh giỏ hiệu quả của điều trị. Đi bộ là hoạt động thể lực thường ngày của con người nhưng ở bệnh nhân mắc những bệnh kể trên thường bị giảm nặng chính vì vậy qua kết quả của NPĐB6P người ta có thể đánh giá được mức độ tàn phế của bệnh nhân ...14 Đánh giá nghiệm pháp là dựa vào kết quả mà bệnh nhân đi được trong 6 phỳt trờn đường bằng phẳng, nền cứng, ít người qua lại. Nghiệm pháp này còn phản ánh toàn diện hoạt động của nhiều cơ quan tổ chức của cơ thể con người: hô hấp, tim mạch …do vậy, nghiệm pháp này không đặc hiệu cho một cơ quan cụ thể nào liên quan đến gắng sức hay có một cơ chế riêng khi bị giảm khả năng gắng sức. Nghiệm pháp này cũng không phản ánh khả năng gắng sức tối đa nhưng vì các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của bệnh
- Bệnh nhân sau phẫu thuật: cắt phổi, ghép phổi, sau phẫu thuật giảm thể tích phổi, sau
phẫu thuật trên động mạch phổi. ...15
- Bệnh nhân mắc BPTNMT, tăng áp động mạch phổi, suy tim, xơ phổi, viêm xơ cơ, bệnh nhân lớn tuổi...15
* Chống chỉ định:...15
- Chống chỉ định tuyệt đối:...15
Nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực không ổn định, tăng huyết áp không kiểm soát được, đau thắt ngực không ổn định trong vòng một tháng trước...15
Suy hô hấp, tiểu đường không kiểm soát được, lao phổi tiến triển...15
Chống chỉ định tương đối:...15
Nhịp tim lúc nghỉ ≥ 120 lần/ phút...15
Huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg...16
Huyết áp tâm trương ≥ 100 mmHg...16
Bệnh nhân không có khả năng hợp tác thực hiện NPĐB6P:...16
Bệnh lý cơ xương khớp mạn tính ảnh hưởng đến vận động...16
Bất đồng ngôn ngữ, thính lực, thị lực kém...16
1.4.3. Đánh giá kết quả và các yếu tố ảnh hưởng:...16
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...18
2.1. Đối tượng nghiên cứu:...18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:...18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:...18
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:...19
2.2.1. Nội dung nghiên cứu:...19
2.3. Phương pháp đánh giá và xử lý kết quả :...24
2.3.1. Nhận xét lâm sàng:...24
2.3.2. Nhận xét giá trị của khoảng cách đi bộ 6 phút:...25
2.3.3. Nhận xét thông khí phổi:...26
2.3.4. Nhận xét khớ máu động mạch:...27
2.3.5. Nhận xét mối tương quan và liên quan của khoảng cách đi bộ 6 phút:...27
2.4. Xử lý thống kê:...27
Chương 3...28
Chương 3...29
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...29
3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu:...29
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng:...29
3.1.2. Kết quả đo thông khí phổi:...31
3.2.3. Tỷ lệ giảm độ bão hoà oxy sau khi đo khoảng cách đi bộ 6 phút:...34
Giảm SpO2 sau NPĐB6P...34
Số lượng bệnh nhân...34 Tỷ lệ %34 Không 34 Có 34 Chương 4...35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN...35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN...36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...36 MỤC LỤC...37
Bảng 1.1. Áp lực khí trong máu động mạch:...13
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu thông khí phổi được chọn đo và đơn vị tính...20
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu khớ mỏu chớnh và đơn vị đo...21
Bảng 2.3. Chỉ số BMI theo chiều cao và cân nặng...24
...24
Bảng 2.4. Những đặc điểm chính hai thể của BPTNMT:...24
Bảng 2.5. Phân loại giai đoạn và mức độ nặng của BPTNMT:...25
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi và giới:...29
Bảng 3.2. Chỉ số BMI theo chiều cao và cân nặng của nhúm nghờn cứu...30
* Chỉ số BMI theo chiều cao và cân nặng...30
BMI...30 Số lượng bệnh nhân...30 Tỷ lệ %...30 < 18...30 18-25...30 > 25...30
* Giá trị trung bình của chiều cao, cân nặng và BMI...30
Chỉ tiêu...30 Giá trị trung bình...30 Độ lệch ch ẩn...30 Chiều cao (cm)...30 Cân nặng (kg)...30 BMI...30
Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu...30
* M ức độ khó thở theo thang điểm MRC: ...30
Bảng 3.3. Mức độ khó thở theo thang điểm MRC của nhóm nghiên cứu...30
Mức độ khó thở...30
Số lượng bệnh nhân...30
4...30
5...30
Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu...30
* Giai đoạn bệnh, thể lâm sàng và biến chứng:...30
Bảng 3.4. Giai đoạn bệnh, thể lâm sàng và biến chứng ...30
Đặc điểm...30 Số lượng bệnh nhân...30 Tỷ lệ %...30 Giai đoạn...30 II...30 III...30 IV...30 Thể lâm sàng...30 Thể KPT ưu thế...31 Thể VPQMT ưu thế...31 Biến chứng tâm phế mạn...31 Có...31 Không...31
Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu...31
Bảng 3.5. Giá trị trung bình của các chỉ tiêu thông khí phổi...31
Các chỉ tiêu...31 ± SD (%SLT)...31 VC...31 FVC...31 FEV1...31 FEV1/VC...31 FEV1/VC...31 FEF25-75%...31
Số lượng bệnh nhân...31 Tỷ lệ %...31 RLTK hạn chế...31 RLTK Tắc nghẽn...31 RLTK hỗn hợp...31 Cộng ...31 Nhận xét: Theo kết quả...31
Bảng 3.7. Giá trị trung bình một số chỉ tiêu khớ mỏu của bệnh nhân nghiên cứu ...31 Các chỉ tiêu...32 ± SD...32 PaO2 (mm Hg)...32 PaCO2 (mm Hg)...32 HCO3...32 SaO2 (%)...32 BE...32 pH...32 Nhận xét: Theo kết quả ...32
Bảng 3.8. Gia trị trung bình của KCĐB6P Và % SLT ở nhóm nghiên cứu:...33
Giới...33 KCĐB6P trung bình...33 % SLT...33 Cả 2 giới...33 Nam...33 Nữ ...33 Nhận xét: Theo kết qủa...33
Bảng 3.9. Giá trị trung bình một số triệu chứng của nhóm nghiên cứu trước và sau phiệm pháp...33
Mạch (1/p)...33
Tần số thở (1/p)...33
Huyết áp tối đa (mm Hg)...33
Huyết áp tối thiểu (mm Hg)...33
Nhận xét: Theo kết quả...33
Bảng 3.10. Một số triệu chứng lâm sàng xuất hiện sau đo KCĐB6P:...33
Triệu chứng...33 Số lượng bệnh nhân...33 Tỷ lệ %...33 Chóng mặt...33 Đau tức ngực...33 Đau chân...33
Ran phế quản tăng...34
Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu...34
Bảng 3.11.Tỷ lệ giảm độ bão hoà oxy sau khi thực hiện NPĐB6P...34
Nhận xét: Theo kết quả ...34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Ngụ Qỳy Chõu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh và CS (2006),
2. Ngụ Qỳy Chõu, trương Thị Kim Nga (2006), “Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi St. Georges̕ s đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tớnh”, Thông tin y học lâm sàng Bệnh viện Bạch
Mai, chuyên đề hô hấp tháng 11/2006, Nhà xuất bản y học, tr. 65-70.
3. Chu Thị Hạnh, Ngụ Qỳy Chõu (2004), “Nhận xét về đặc điểm lâm sàng và sự biến đổi của chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính trước và sau điều trị đợt cấp”, tạp chí Nội khoa, 1
(2004), INSS: 0868-3190, pp. 18-30.
4. Nguyễn Đình Hường (1991), “Về vấn đề bệnh phổi mạn tính ở Việt Nam”, Nội san Lao và bệnh phổi, Tổng hội y dược học Việt Nam, 8: 43-48.
5. Nguyễn Đình Hường, Trịnh Bỉnh Duy, Nguyễn Văn Tường (2004),
“Thăm dò chức năng sinh lý phổi trong chẩn đoán các bệnh phổi số lý
thuyết thông khí phổi người Việt Nam”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà
xuất bản y học, tập 4, tr. 249-259.
6. Lê Thị Tuyết Lan (2005), “Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tớnh”, Hội nghị bệnh phổi và phẫu thuật lồng ngực các nước nói tiếng Pháp vùng Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 5-8. 10. Bựi Xuõn Tỏm (1991), “Cỏc hội chứng rối loạn thụng khớ”, Bài giảng Bệnh học nội khoa, sau đại học, Học viện Quân Y, tập 1, tr. 200-2006.
7. Đỗ Thị Tường Oanh, Lý Cẩm Non (2005) “Cải thiện khoảng cách đi bộ 6 phút sau trương trình phục hồi chức năng hô hấp ở bệnh nhân
BPTNMT “, Hội nghị bệnh phổi và phẫu thuật lồng ngực các nước nói
tiếng Pháp vùng Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 362-366.
8. Bựi Xuõn Tỏm (1999), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 600-649.
tớnh”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), “Sinh lý - bệnh hoc hô hấp),nhà xuất bản Y học, tr: 131-164.
TIẾNG ANH
11. Ait – Khaled N, Enarson D and Bousquet J (2001), “Chronic Respiratory Disease in Developing Countries: The Burden and
Strategies for Prevention and Management, Bullentin of World Helth
Organization, 79 (10), pp. 972 – 979.
12. American Thoracic Society (1995), “Standard for The Diagnosis and
Care of Patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Am. J.
Respir. Crit. Care. Med, 152, pp. S77 – S120.
13. American Thoracic Society (2002), “ATS statement (2002): Guideline for the six-minute walk test”, Am. J, Respir. Crit. Care. Med, Vol 166, pp. 111-117.
14. American Thoracic Society –AST (1995), “Standards for the diagnosis and care of patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Am. J, Respir. Crit. Care. Med, 152: S77 – S120.
15. Barnes PJ, Godfrey S (1997), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, London, Dunitz M, 81p.
16. Beer PJ, Godfrey S. (1997), “Chronic obstructive pulmonary disease”,
London, Dunitz M, 81p.
17. British Thoracic Society (1997), “BTS Guidelines for the Management of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, the COPD Guidelines
18. Britton. M. (2003), “The burden of COPD in the UK: results from the Confronting COPD servey”, Respiratory Medicine, 97, pp. S71 – S80.
19. Butland R.J.A., Pang J., Gross E.R., Woodcock A.A, Geddes D.M. (1982), “Two-, 6-, and 12-minute walking test in respiratory disease”.
Br Med J: 284: 1607-1608.
20. Celli B, R. (1996), “AST Standards for the Diagnosis and Care of Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Eur Respir Rev, 6 (39), pp. 276 – 281.
21. Celli B, R. (2006), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Proc Am Thorac Soc, 3 , pp. 58 – 65.
22. Celli B. R, MacNee. W, and committee members. (2004), “Standards
for the Diagnoosis and Treatment of Patients with COPD”: A summary
of the ATS/ERS position paper, ATS/ERS task force, Eur Respir J, 23, pp. 932 – 946.
23. Chapman K. R, Bourbeau. J, and Rance L. (2003), “The burden of COPD in Canada: Results from the Confronting COPD survey”, Respiratory Medicine, 97, pp. S23M – S32.
24. Chapman K. R, Mannino D. M, Soriano J. B, Vermeire P. A, Buits A. S, Thun M. J, et all (2006), “Epidemiology and Costs of Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Eur Respir J, 27, pp. 188 – 207.
25. Chenutt M. S, Prendergast T. J (2002), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Lung current medical diagnosis and treatment, McGraw-Hill, Chicago, pp. 290 – 295.
26. Enright P and Sherrill D. L (1998), “Reference equations for the six-
minute walk in health adults”, Am J. Respir. Crit. Care Med, Volume
York, Vol I, pp. 645 – 658.
28. Fraser R. S, Muller N. et al (1990), “Diagnosis of disease of the chest”, Sauders W. B, Philadelphia, p. 2087 – 2168.
29. Fraser R. S, Muller N. M, Colman N. et al (1999), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Fraser and Pare̕s dianosis of disease of the chest, 4th Ed, Saunders W. B, Philadelphia, 55, pp. 2168-2263.
30. Fraser R. S, Peter-Pare J. A, Fraser R. G et al (1994), “Synopsis disease of the chest”, 2nd Ed, Saunders W. B, Philadelphia.
31. Georgopoulas D. Anthonisen N. R, (1991), “Synopsis and sign of
COPD”, Cherniack, Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Sauders
W. B, Toronto, p. 357 – 63.
32. Globol Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease (GOLD) (2006), “Global strategy for the dianosis management and prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease”.
33. Halpern M. T. (2003), “The burden of COPD in the USA: Rerults from the Confronting COPD survey”, Respiratory Medicine, 97, pp. S81 – S90.
34. Hansel Trevor. T, and Barnes Peter J. (2004), Definition, Burden and Causation of COPD, An Atlas of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, pp. 1 – 21.
35. Hansell T.T, Barnes P.J. (2004), “An atlas of chronic obstructive pulmonary disease (COPD)”, Parthenon, London, p: 290.
36. Honig E. G, Ingram R. H (1998), “Chronic Bronchitis, Emphysema and Airways obstructive”, Harrison̕s principles of internal Medicine, 14nd
38. Hurd. S (2000), “The impact of COPD in Lung Health Wordwide”, Chest, 117 (2), pp. 1 – 4.
39. Kleeprup EC. And Tashkin D P (1996), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease in adult”, Allergy, asthma and, pp. 600 – 612.
40. Lacasse. Y, Brooks. D, Goldstein R. S. (1999), “Trends in the Epidemiology of COPD in Canada 1980 to 1995”, Chest, 116, pp. 306 – 313.
41. Lee Peter N, Jonhn S, Forey Barbara A. (1990), “Trends in Lung Cancer, Chronic Obstructive Pulmonary Disease, and Emphysema Death Rates for England and Wales 1941 – 85 and their Relation to Trends in Cigarette Smoking”, Thorax, 45, pp. 657 – 665.
42. Lopez A.D, Shibuya K, Rao C, Mathers C.D, Hansell A.L, Held L.S, Schmid V, anh Buist S. (2006), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Current Burden and Future Projections, Eur Respir J, 27, 397-412.
43. Loveridge B, West, Kryger M. H. et al (1986), “Alterration on breathing pattern with progression of Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Am. Rev. Respir. Dis. 134: p. 930 – 934.
44. Macnee W. (1994), “Pathophisiology of cor pumonale in of Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Part Two, Am. J. Respir. Crit. Care. Med. 150, p. 1158 – 1168.
45. Mahler D. A, Faryniarz R. N, Tomlison D. et all (1992), “Impact of dyspnea physiologyc function on general health status in patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Chest, 102, p. 395 – 401.
46. Maio. S, Baldacci. S, Carrozzi. L, Pisteli. F, Viegi G (2006), “The Global Burden of Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Breathe, vol 3 (1), pp. 21 – 29.
features of the bronchi, bronchioles and alveoli in chronic airway obstructive: a clinicopathologic study”, Am. Rev. Dis. 114: 137 – 145.
49. Murciano D. (1996), “Explorations fonctionnelles respiratoires”,
Pneumologie, Flammario, Paris, 127-142.
50. Nadal JA (2000), “General principles and diagnosis approach”, Texbook of respiratory Medicine, 3rd Ed, Saunders WB, Philadelphia, Vol II, pp. 1173 – 1186.
51. NHIBL/WHO (2003), “Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease”, Workshop, report, 100p.
52. NHIBL/WHO (2005), “Global trategy for the diagnosis, management and prevent of chronic obstructive pulmonary disease”, Workshop, report, 116p.
53. Pauwels R. A, Rabe K. F (2004), “Burden and clinical feature of COPD”, The lancet, vol 364, pp. 612 – 621.
54. Piquett C. A, Rennard S. I, Snider G. L (2000), “Chronic Bronchitis and Emphysema”, Textbook of respiratory Medicine, 3rd. Ed, Saunders W. B, Philadelphia, Vol 2, pp. 1187 – 1245.
55. Pitta. F, Trooster. T, Probst. V. S, Spruit. M. A (2006), “Quantifying physical activity in daily life with questionnaires and motion sensors in COPD”, Eur Respir J, 27: 1040-1055.
56. Pride N. B (1995), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Epidemiology, Aetiology and natural history”, Respiratory medicine 2nd
Thorac Soc, 3, pp. 276 – 280
58. Reury P. P. (1996), “Guideline for COPD management in Taiwan”, The Journal for Respiratory Disease Management, Special edition, 1 (3).
59. Seale J. P. (2001), “The prevalence of COPD in Asia pacific, COPD
today: Breathing new life into a Global Problem”, Workshop: 8 – 9