Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau

Một phần của tài liệu So sánh hiệu quả duy trì HA của ba biện pháp truyền dịch nacl 9 (Trang 29 - 30)

- Đỏnh giá ức chế cảm giác đau theo phương pháp châm kim Pin-Prick. Dùng kim 20 G đầu tự chõm trờn da và hỏi bn về nhận biết cảm giác đau.

- Đánh giá thời gian xuất hiện ức chế cảm giác đau là thời gian từ khi tiêm thuốc vào khoang DMN cho đến khi mất cảm giác đau

- Dùng kim đầu tự chõm trờn đường lách trước phía bên phẫu thuật 2 phỳt/lần cho đến khi xuất hiện mất cảm giác đau.

Lấy 3 mức chính theo sơ đồ phân phối cảm giác của Scott D.A. T10: mất cảm giác từ rốn trở xuống.

T6: mất cảm giác từ mũi ức trở xuống. T4 : mất cảm giác từ núm vú trở xuống.

+ Đánh giá mức độ giảm đau cho cuộc phẫu thuật dựa theo thang điểm của Abouleis EL, chia thành 3 mức.

- Tốt: bn hoàn toàn không đau, không cần cho thêm thuốc giảm đau - Trung bình: bn có đau nhẹ chịu đựng được nhưng cần cho thêm thuốc an thần giảm đau như hypnovel 1-2mg, fentayl 0,05-0,1mg.

- Kém: bn không chịu được phải chuyển phương pháp vô cảm khác.

2.4.2.Đánh giá kết quả ức chế vận động.

2.4.2.1.Thời gian xuất hiện các mức liệt vận động.

Là thời gian tính từ lúc bơm thuốc vào khoang DMN cho tới khi xuất hiện liệt vận động chi dưới ở các mức theo thang điểm của Bromage:

Mức 0: không liệt.

Mức I : không nhấc được chân duỗi thẳng lên bàn mổ Mức II : không co được khớp gối.

Mức III : không gấp được cổ bàn chân (liệt hoàn toàn).

2.4.2.2.thời gian phục hồi vận động ở mức III

Là thời gian tính từ khi xuất hiện liệt vận động ở mức III cho đến khi co gấp được bàn chân.

2.4.3.Đánh giá thời gian phẫu thuật:

Tính từ lúc phẫu thuật viên bắt đầu rạch da đến khi khâu da mũi chỉ cuối cùng

Một phần của tài liệu So sánh hiệu quả duy trì HA của ba biện pháp truyền dịch nacl 9 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)