Câu 4: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C
Câu 5: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 16 3 cos( ) 6 x t cm . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1 8 3 cos( ) 6 x t
. Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. 2 8 cos( )( )6 6 x t cm B. 2 24 cos( )( ) 6 x t cm C. 2 8 cos( )( ) 3 x t cm D. 2 24 cos( )( ) 3 x t cm
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí người ta thấy tại M trên màn có vân sáng bậc 3.Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân loại gì?
A. Vân sáng bậc 6 B. Vân tối thứ 6 tính từ vân trung tâm
C. Vân sáng bậc 4 D. Vân tối thứ 4 tính từ vân trung tâm
Câu 7: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ nước ra không khí thì
A. Tần số không đổi,bước sóng tăng,vận tốc tăng.
B. Bước sóng sóng giảm, vận tốc tăng, tần số không đổi
C. Vận tốc không đổi, tần số không đổi,bước sóng tăng.
D. Tần số không đổi,bước sóng giảm,vận tốc không đổi.
Câu 8: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 vào một tấm kim loại cô lập thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn là 300km/s, thay bức xạ khác có bước sóng 1/2 thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn là 400km/s .Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 21/3 thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn xâp xỉ là
A. 354km/s. B. 341km/s C. 423 km/s D. 293km/s.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 20cm.Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 0,5s là 10cm.Tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động xấp xỉ bằng
A. 35,0cm/s B. 40,7cm/s C. 30,5cm/s D. 41,9cm/s Mã đề thi 831 Mã đề thi 831
Câu 10: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R100()và L 1(H) , 5.10 ( ) 4 F C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 cos100t(V) . Để điện áp giữa hai bản tụ lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ?
A. Ghép song song ; ( )4 4 10 . 5 4 1 F C B. Ghép nối tiếp ; 5.10 ( ) 4 1 F C C. Ghép song song ; 5.10 ( ) 4 1 F C D. Ghép nối tiếp ; ( ) 4 10 . 5 4 1 F C
Câu 11: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô
A. Trạng thái M B. Trạng thái L C. Trạng thái N D. Trạng thái O
Câu 12: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây
A. đâm xuyên qua gỗ,giấy B. huỷ diệt tế bào
C. ion hoá không khí D. Tác dụng nhiệt.
Câu 13: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, là tần số góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là A. 2 2 2 2 0 2 C I i u . B. 2 2 2 2 2 0 i L u I C. 2 2 2 2 2 0 i C u I D. 2 2 2 2 0 2 L I i u .
Câu 14: Trong thí nghiệm Young , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36cm theo phương vuông góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là:
A. 1,8m B. 2m C. 2,5m D. 1,5m
Câu 15: Chùm ánh sáng trắng phát ra từ một đèn dây tóc, truyền qua một ống thuỷ tinh chứa khí hidro ở áp suất thấp, rồi chiếu vào khe của máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh sẽ thu được
A. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.
B. quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối
C. bốn vạch màu trên nền tối
D. một dải có màu liên tục từ đỏ đến tím
Câu 16: Cho đoạn mạch RLC với điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh C : khi ZC = 50Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất; khi ZC = 60Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện là lớn nhất.Điện trở R có giá trị xấp xỉ bằng
A. 25,0Ω B. 32,0Ω. C. 24,2Ω D. 22,4Ω
Câu 17: Một phôtôn ánh sáng có năng lượng khi truyền trong chân không. khi truyền qua một môi trường vật chất với bước sóng thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đối phôtôn đó bằng bao nhiêu?( h là hằng số planck, c là vận tốc ánh sáng trong chân không )
A. n = h/c B. n = hc/ C. n = /hc D. n = c / h
Câu 18: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g.Khi đi qua vị trí thấp nhất, gia tốc của vật có độ lớn
A. g B. g(α0)2 C. gα0 D. 0
Câu 19: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 / 24 (F) một điện áp xoay chiều luôn có
biêu thức u = U0cos(100t - / 6)V. Biết tại thời điểm nào đó điện áp giữa hai đầu mạch là 100 3V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i= 2 2 c o s ( 1 0 0π t-/6 ) A . B. i = 2 2 c o s ( 1 0 0π t -/ 2 ) A .
C. i= 2 co s (1 0 0π t+/6 )A . D. i=2cos(100πt+ /3)A.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?Hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. sóng thích hợp.
B. hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. chiếu bằng bức xạ thích hợp.
C. hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
D. hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
Câu 21: Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, bước sóng của vạch phổ ứng với sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 µm , vạch phổ ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 µm . Bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự chuyển M →K bằng
A. 0,5346 µm . B. 0,1027 µm . C. 0,3890 µm . D. 0,7780 µm .
Câu 22: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB.Cường độ âm chuẩn I0 =10-12(w/m2) ,cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 4,4.10-9 w/m2 B. 3,3.10-9 w/m2 C. 2,9.10-9 w/m2 D. 2,5.10-9 w/m2.
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 4 2 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại đến khi lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là
A. 0,15s B. 2s C. 0,2s D. 0,1s
Câu 24: Âm thanh:
A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. Không truyền được trong chất rắn.
D. Chỉ truyền được trong chất khí
Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0.2 kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. Khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng tốc độ của vật là
A. v = 0.3m/s B. v = 0.18m/s C. v = 3m/s D. v = 1.8m/s Câu 26: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Câu 26: Từ thông qua một vòng dây dẫn là
22.10 2.10 cos 100 4 t Wb . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. 2 sin 100 ( )4 4 e t V B. e 2 sin 100t V( ) C. e2 sin100 t V( ) D. 2 sin 100 ( ) 4 e t V
Câu 27: Một sóng cơ học có tần số không đổi và có biên độ không đổi là A . Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi bước sóng có gía trị
A. = πA/2. B. = 2πA. C. = 3πA/2. D. = πA.
Câu 28: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng
song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 0,2100 B. 0,3360. C. 3,4160. D. 12,3120.
Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76 µm, bề rộng quang phổ bậc 3 là 2,16mm và khoảng cách từ mặt phẳng hai khe S1, S2 đến màn là 1,9m. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là
A. a = 0,75mm B. a = 1,2mm C. a = 0,95mm D. a = 0,9mm
Câu 30: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.Khi dao động âm tần thực hiện 2 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 1800 dao động toàn phần. Nếu tần số sóng mang là 0,9MHz thì dao động âm tần có có tần số là
A. 0,1 MHz. B. 900 Hz. C. 2000 Hz. D. 1KHz.
Câu 31: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi. Đặt 0 = . Hỏi cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc bằng bao nhiêu để hiệu điện thế URL không phụ thuộc vào R?
A. =0 B. =0 2 C. = 2 2
0
D. =20
Câu 32: Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì trước khi đưa dòng điên lên dây tải phải:
A. Tăng điện áp klần. B. Tăng điện áp k lần.
C. Giảm điện áp k lần. D. Giảm điện áp k2 lần.
Câu 33: Một nguồn đơn sắc có công suất phát sáng không đổi, mỗi phút phát ra 3.1016 phôtôn có bước sóng 662,5 nm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Công suất phát sáng của nguồn là
A. 2,5.10-4 W B. 3.10-3 W . C. 0,15mW . D. 15mW .
Câu 34: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AY = 2AX = 0,2AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEY < ΔEX. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững tăng dần là
A. X, Y, Z. B. Z, Y, X C. Y, X, Z. D. Y, Z, X.
Câu 35: Một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó. Cho c =3.108m/s. Hạt chuyển động với tốc độ
A. 5,0.105 m/s. B. 5,0.108 C. 2,4.105 km/s. D. 1,8.105 km/s.
Câu 36: Một chất huỳnh quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lam khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A. lam B. chàm C. vàng D. lục
Câu 37: So với hạt nhân 29
14Si, hạt nhân 40
20Ca có nhiều hơn
A. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. B. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.