III. Thu hoạch và bảo quản.
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN 4 Cẩn thận khiđĩnggĩivà
vận chuyển Nên đĩng gĩi bằng vật liệu cản sáng. VD: Dùng thùng các-tơng
Sau khi đĩng gĩi cần vận chuyển nhanh để
tiêu thụ. Tránh chồng chất lên nhau quá nặng. Cần làm thơng thĩang giĩ trong khoang vận chuyển để giảm bớt nhiệt độ và ẩm độ.
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUẢ NHÃN
Nhãn được trồng nhiều ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, …và một số ít nước thuộc châu Mỹ và châu Phi. Trong đĩ Trung Quốc là nước cĩ diện tích và sản lượng nhãn lớn nhất thế giới.
Ở Việt Nam, nhãn thì được trồng ở khắp cả nước, nhưng ngon nhất vẫn là nhãn lồng Hưng Yên, nhãn được thu hoạch vào tháng 7 với nhãn ở miền Bắc, cịn nhãn ở miền Nam thu hoạch quanh năm, loại quả này cĩ rất nhiều thành phần dinh dưỡng như vitamin, đường và
được nhiều người ưa thích. * Ở các tỉnh phía bắc : - Nhãn lồng - Nhãn cùi * Ở các tỉnh phía nam : - Nhãn tiêu - Nhãn xuồng - Nhãn long
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhu cầu xuất khẩu nhãn tươi là rất lớn trong khi đĩ vào mùa thì nhãn bán tại thị trường nội
địa với giá rất rẻ do số lượng quá nhiều đồng thời lại hư hỏng nhanh chĩng chỉ trong vịng một tuần sau khi thu hoạch.
Vậy đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự
hư hỏng nhanh chĩng của nhãn sau thu hoạch?
CÁC LOẠI BỆNH SAU THU HOẠCH THƯỜNG GẶP Ở NHÃN. THƯỜNG GẶP Ở NHÃN.
Sâu đục trái nhãn Conogethes punctiferalis
Khi trái lớn sâu đục lỗ chui vào bên trong ăn rỗng cả phần hột (trong khi phần cơm trái vẫn cịn)
Loại sâu này gây hại khá phổ biến ở các tỉnh phía Nam, nhất là vào mùa khơ
Bệnh đốm nâu quả nhãn. Tác nhân: Rhizoctonia solani
Triệu chứng của bệnh: cĩ những đốm nâu kích thước khoảng 1-2 mm mắt thường cĩ thể thấy được trên vỏ quả làm giảm chất lượng của sản phẩm. CÁC LOẠI BỆNH SAU THU HOẠCH THƯỜNG GẶP Ở NHÃN.
CÁC LOẠI BỆNH SAU THU HOẠCH THƯỜNG GẶP Ở NHÃN. THƯỜNG GẶP Ở NHÃN.
Bệnh thối từ cuống
Tác nhân:Nấm Botryodiplodia theobromae.
Đây là loại nấm kí sinh yếu nên chỉ xâm nhập vào quả qua các vết thương hay mặt cắt cuống trái. Do đĩ, phần lớn trái bị thối do nấm này thường bắt đầu thối từ cuống trái.
Bào tử nấm cĩ rất nhiều trong khơng khí, cĩ cả trong những giỏ tre dùng để chứa nhãn. Ẩm độ cao, trái ướt giúp bệnh phát triển và lây lan nhanh chĩng cho những trái khác trong giỏ.
CÁC LOẠI BỆNH SAU THU HOẠCH THƯỜNG GẶP Ở NHÃN. THƯỜNG GẶP Ở NHÃN.
Bệnh thối nâu
Tác nhân: Phytophthora sp (Phytophthora palmivora)
Bệnh bắt đầu từ những đốm nâu nhỏ trên vỏ quả, sau đĩ lan rộng nhanh chĩng đến những chỗ cĩ đốm và xuất hiện nấm trên vỏ quả.
Thường thì chỗ nứt của những của những đốm này xuất hiện sớm sau sự truyền nhiễm
Những thương tổn trên bề mặt và thành trong vỏ quả dần mất màu nâu, trong khi thịt quả chuyển sang màu vàng rám nắng, dưới điều kiện ẩm ướt, những vùng bị tác động thường bị bao phủ bởi hệ
CÁC LOẠI BỆNH SAU THU HOẠCH THƯỜNG GẶP Ở NHÃN. THƯỜNG GẶP Ở NHÃN.
Một số nấm khác gây hư hỏng quả nhãn cĩ thể kể đến như:
Lasiodiplodia theobromae: gây thối từ cuống xuống
Pestalotiopsis sp: tạo những mảng đen trên vỏ quả.
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN
Cơng nghệ sau thu hoạch gắn liền với trước thu hoạch – nhà cung cấp muốn sản phẩm của mình cĩ chất lượng tốt thì việc kiểm sốt và phịng ngừa từ lúc trồng trọt là rất quan trọng.
1. Phịng ngừa từ khi trái cịn trên cây
2. Cẩn thận khi thu hoạch
3. Xử lý trái sau thu hoạch
1. Phịng ngừa từ khi trái cịn trên cây
Phun thuốc trừ nấm. Tilrt, Rovral, Carbenzim, Anvil, Mexyl-MZ…..
Phun thuốc trừ sâu như: Bian 40EC; Sherpa 10EC hoặc 25EC; Visher 25EC; Padan 95SP; Ofatox 50EC, Selecron 500ND; Decis 2,5EC...
Bao chùm trái bằng bao nilon, bao giấy, bao lá dừa, hoặc các loại bao chuyên dùng.
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN
2. Cẩn thận khi thu hoạch
Nên thu hoạch quả vào những ngày khơ ráo, vào buổi sáng hoặc chiều mát, tránh buổi trưa lúc trời quá nĩng ảnh hưởng chất lượng nhãn.
Khi thu hoạch nên dùng kéo để cắt, nếu phải dùng tay để
bẻ cành thì cần bẻ ngọn tránh làm xước cành ảnh hưởng đến sự phát triển của cây về sau và tạo điều kiện cho sâu bệnh xâm nhập.
Phải thu hoạch đúng độ chín, khơng nên để trái chín quá lâu trên cây vì phẩm chất sẽ giảm và khơng bảo quản
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN
3. Xử lý trái sau thu hoạch
Quả nhãn sau khi được thu hoạch nên bảo quản chỗ râm mát, trải mỏng ra.
Trước khi xếp quả vào kho để bảo quản, bà con nên nhặt hết lá cịn sĩt lại trong quá trình hái; bỏ những trái bị sâu bệnh gây hại, trái nhỏ, bị bầm giập.
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN
Sử dụng polyoxin và Bacillus subtilis
WP benomyl 50%, WP carbendazim 50%, WP procymidone 50%, EW tebuconazole 25%, difenoconazole 25% Erg và carbendazim 50% WP+ benomyl 50% WP cĩ hiệu quả để
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN
Bảo quản nhãn quả tươi bằng cơng nghệ bảo quản lạnh kết hợp xử lý bằng khí SO2
Xử lý bằng ozon ngăn chặn: Lasiodiplodia sp & Cladosporium sp.
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN
Ngồi bảo quản tươi, cĩ thể sử dụng biện pháp sấy để sơ chế, bảo quản dễ hơn, hay chế biến long nhãn (cùi khơ) dùng làm thuốc trong
BIỆN PHÁP PHỊNG và TRN4. Cẩn thận khi đĩng gĩi và vận