3.2. Đánh giá hiệu quả hệ thống treo thủy khí
Để đánh giá hiệu qủa hệ thống treo thủy khí, trong luận văn này chọn hệ thống treo bộ phận thủy khí được chọn để đánh giá so sánh hiệu quả của hệ thống treo cao su. Hiệu quả hệ thống treo cao su được đánh giá ở điều kiện khai thác khác nhau sẽ được trình bày phần dưới đây:
3.2.1. Đánh giá hiệu quả hệ thống treo khí khí đi chuyển các mặt đường khác nhau khác nhau
Để đánh giá hiệu quả của hệ thống treo phân thủy khí khi xe chuyển động trên các loại mặt đường quốc lộ khác nhau với vận tốc chuyển động v= 40km/h và 60km/h, trạng thái xe đầy tải, năm loại mặt đường ISO cấp A, ISO cấp B, ISO cấp C, ISO cấp D và ISO cấp E (từ đường rất tốt cho đến đường rất xấu) được chọn để phân tích hiệu quả của hệ thống treo thủy khí với hệ thống treo cao su.
A B C D E 0 1 2 3 4 Mat duong D L C
HT treo cao su, v=60km/h HT treo cao su, v=40km/h HT treo thuy khi , v=60km/h HT treo thuy khi , v=40km/h
Hình 3.6. So sánh hiệu quả hệ thống treo thủy khí và cao su khi xe chuyển động trên các mặt đường khác nhau
Hình 3.6 thể hiện sự so sánh hiệu quả hệ thống treo thủy khí và hệ thống treo cao su khi xe chuyển động trên 5 loại mặt đường ISO khác nhau với vận tốc v=40 km/h và 60km/h. Từ kết quả hình 3.6 nhận thầy rằng giá trị hệ số tải trọng động (DLC) của bánh xe bên trái cầu thứ 3 lần lượt giảm 187%, 183%, 189%, 214%, 203% và 194%, 179%, 182%, 177%, 169% so hệ thống treo phần tử đàn hồi cao su khi xe lần lượt chuyển động trên mặt đường quốc lộ ISO cấp A, ISO cấp B, ISO cấp C, ISO cấp D và ISO cấp E với vận tốc chuyển động v=40 km/h và 60km/h, điều đĩ cĩ nghĩa là hiệu quả hệ thống treo thủy khí giảm tác xấu đến mặt đường giao thơng tốt hơn nhiều so với hệ thống treo cao su.