Bảng 4. 11: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha Biến quan sát Hệ số tương quan biến
- tổng hiệu chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo Biến Hữu hình: Cronbach’s Alpha = 0.734
HH1 .579 .644
HH2 .423 .728
HH3 .492 .695
HH4 .630 .607
Thang đo Biến Tin cậy: Cronbach’s Alpha = 0.961
TC1 .909 .949
TC2 .909 .946
TC3 .873 .958
TC4 .933 .939
Thang đo Biến Đáp ứng: Cronbach’s Alpha = 0.800
DU1 .591 .765
DU2 .660 .726
DU3 .577 .768
DU4 .645 .737
TH1 .462 .829
TH2 .685 .734
TH3 .790 .672
TH4 .605 .771
Thang đo Biến Dễ tiếp cận: Cronbach’s Alpha = 0.854
DTC1 .647 .829
DTC2 .752 .800
DTC3 .786 .798
DTC4 .566 .851
DTC5 .612 .838
Thang đo Biến An toàn bảo mật: Cronbach’s Alpha = 0.913
ATBM1 .743 .902
ATBM2 .862 .876
ATBM3 .833 .882
ATBM4 .769 .896
ATBM5 .699 .910
Thang đo SHL CLDV NHĐT: Cronbach’s Alpha = 0.876
SHL1 .802 .787
SHL2 .768 .818
SHL3 .715 .865
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu bằng SPSS
Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của các thang đo cho thấy:
- Thang đo hữu hình (HH) có hệ số cronbach’s alpha = 0.734 > 0.6 là đạt độ
tin cậy thang đo. Tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Hữu hình đạt độ tin cậy.
- Thang đo Tin cậy (TC) có hệ số cronbach’s alpha = 0.961 > 0.6 là đạt độ tin
alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Tin cậy đạt độ tin cậy.
- Thang đo Đáp ứng (DU): hệ số cronbach’s alpha của thang đo này = 0.800 >
0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Đáp ứng đạt độ tin cậy.
- Thang đo Thấu hiểu (TH): Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ
số cronbach’s alpha = 0.809 > 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Tuy nhiên hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến của biến quan sát TH1=0.829 > hệ số Cronbach alpha (0.809), tác giả nhận thấy mức độ chênh lệch không đáng kể, mặc khác biến quan sát TH1 có ý nghĩa khá quan trọng về mặt thục tế để đánh giá Sự hài long Chất lượng dịch vụ NHĐT của ngân hàng đối với khách hàng, nên tác giả quyết định giữ lại biến TH1 để phân tích tiếp EFA.
- Thang đo Dễ tiếp cận (DTC): Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy
hệ số cronbach’s alpha = 0.854 > 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Dễ tiếp cận đạt độ tin cậy.
- Thang đo An toàn bảo mật (ATBM): có hệ số cronbach’s alpha = 0.913 >
0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo An toàn bảo mật đạt độ tin cậy.
- Thang đo sự hài lòng chất lượng dịch vụ NHĐT: Kết quả phân tích
Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha = 0.876 > 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo SHL CLDV NHĐT đạt độ tin cậy.
Kết quả chạy kiểm định thang đo cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6, chỉ có một hệ số
cronbach’s alpha nếu loại biến của biến quan sát TH1 lớn hơn hệ số cronbach’s alpha của nhóm biến, tuy nhiên tác giả nhận thấy sự quan trọng của biến này trong thực tế với nghiên cứu SHL của NHĐT. Vì vậy tất cả thang đo 29 biến quan sát đều đạt độ tin cậy và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.