Giảm thiể uô nhiễm mùi từ bãi chứa chất thải rắn và nước thả.i

Một phần của tài liệu 14 1 11 BAN CAM KET BVMT CUA DU AN NHA MAY CHE BIEN TINH BOT MY THI XA THUAN AN lan 2 (Trang 30 - 39)

III. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực

3.1.2.1.3.Giảm thiể uô nhiễm mùi từ bãi chứa chất thải rắn và nước thả.i

Bố trí nhà xưởng thoáng, tạo điều kiện thông gió tự nhiên tại các vị trí phát sinh mùi hôi.

Giảm thiểu bã thải rắn tồn đọng lâu ngày, thường xuyên dọn vệ sinh mặt bằng.

Vấn đề quản lý nội vi được chú trọng, vệ sinh nhà xưởng sạch sẽ, không để nước ứ đọng gây ô nhiễm mùi.

Hệ thống cống dẫn nước thải phải được khơi thông thường xuyên tránh gây tắc nghẽn, công nghệ xử lý nước thải phải phù hợp.

Ngoài ra còn sử dụng các biện pháp giảm thiểu khí thải như:

+ Xây tường rào cao 3m xung quanh toàn bộ khu vực dự án để hạn chế phát tán bụi do gió.

+ Toàn bộ sân trong khu vực nhà máy được trãi bê tông.

+ Trồng cây xanh xung quanh khu vực dự án để giảm thiểu mức độ phát tán bụi.

+ Chỉ sử dụng các phương tiện đạt tiêu chuẩn kiểm định để chuyên chở và không chở quá tải nguyên vật liệu và thành phẩm và giảm tốc khi lưu thông trên đường. Trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại khu sản xuất của nhà máy.

3.1.2.2. Nước thải.

* Xử lí nước thải sinh hoạt.

Phương pháp xử lí:Nước thải sinh hoạt được xử lí bằng bể tự hoại.

Lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ lại bể từ 6-8 tháng dưới ảnh hưởng của vi sinh vật, các chất hữu cơ bị phân giải tạo thành khí và các chất vô cơ hòa tan. Sau khi xử lí xong thì đưa vào hệ thống xử lí nước thải tập trung của nhà máy trước khi vào môi trường.

* Thể tích của bể tự hoại được tính như sau: - Thể tích phần nước: Wn = K x Q Trong đó:

K: hệ số lưu lượng, K = 1,5;

Q: lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm;

Q = 100người x 100lít/người/ngày.đêm x 80% = 8,0m3/ngày.đêm => Wn = 1,5 *8,0 = 12 m3

- Thể tích phần chứa bùn:

Wb = a * N * t * (100-P1) * 0,7 *1,2 : [1000 * (100-P2)] Trong đó:

a: Tiêu chuẩn cặn lắng cho một người, a = 0,4 – 0,5 lít/ng.đêm N: Số người sử dụng, N = 100 người

t: Thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 360 ngày, chọn t = 300 0,7: Hệ số tính đến 30% cặn đả phân hủy

1,2: Hệ số tính đến 20% cặn được giữ trong bể tự hoại đả bị nhiễm vi khuẩn cho cặn tươi.

P1: Độ ẩm của cặn tươi, P1 = 95%

P2: Độ ẩm trung bình của bể tự hoại, P2 = 90%

Wb = 0,4 x 100 x 300 x (100 – 95) x 0,7 x 1,2 x : [1000 x (100 – 90)] Vậy thể tích phần chứa bùn là Wb ≈ 5,04m3

Vậy thể tích của bể tự hoại:

Trang 20 Chủ dự án: Công ty Thái Bình Dương TNHH Lương Thực & Nông Sản Xuất Khẩu

NT vào

NT ra

Ngăn1 Ngăn 2 Ngăn 3

Hình 3.1: Cấu trúc bể tự hoại 3 ngăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W = Wn + Wb = 12 m3 + 5.04 m3 = 17,04 m3

Thời gian lưu nước của bể tự hoại: T = W : Q = 17,04 : 8,0 = 2,66 ngày.đêm • Hiệu quả xử lí là 70 – 80% với các đặc điểm:

- Chi phí đầu tư xây dựng thấp.

- Vận hành đơn giản., không đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao. - Chi phí vận hành thấp.

- Không gây độc hại.

* Xử lí nước thải sản xuất.

Công nghệ xử lý nước thải cho nhà máy chế biến tinh bột sắn bằng phương pháp xử lý sinh học.

- Nước thải từ quá trình rửa củ sắn và nước thải công nghệ được thu gom theo 2 mương riêng biệt. Nước rửa đưa vào hệ thống lồng tách vỏ lụa để tách phần nước và vỏ lụa sau đó dẫn vào hệ thống xử lí chung.

- Nước thải công nghệ có chứa protein và cặn lắng nên được đưa qua hệ thống lắng cặn và tách protein để làm giảm tải lượng ô nhiễm sau đó đưa vào xử lí chung

Trang 21

Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải:

Khí biogas Nước rửa củ Bể lắng cát Cát, vỏ lụa Thu gom rác Thải bỏ Bể lên men sơ bộ, Trạm

bơm nước thải

Bể CIGAR

Nước thải công nghệ

Nước thải rỉ bã từ khu chứa và phơi,Nước Nước thải công nghệ Nước thải rỉ bã từ khu chứa và phơi Nước thải rỉ bã từ khu

Bể lên men sơ bộ, Trạm bơm

nước thải thải rỉ bã từ khu chứa và phơi bã Nước thải công

nghệ bã Bùn tuần hoàn Chỉnh pH Lò đốt Hồ tùy nghi số 1 Hồ kị khí bậc 2

Hồ tùy nghi số 2 Đốt biogas thừa

Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải

*Thuyết minh sơ đồ xử lí nước thải.

Nước thải sau khi được điều chỉnh pH, kiểm tra các chỉ số được dẫn vào bể CIGAR (bể số 1) thông qua các đường ống phân phối nước thải bên trong bể CIGAR, mục đích của ống phân phối là phân phối nước thải đều trong bể CIGAR ( có thể tích là 39.000m3) để tránh việc tạo vùng chết trong bể CIGAR. Hỗn hợp bùn kị khí trong bể hấp thụ chất hữu cơ có trong nước thải, phân hủy và chuyển chúng thành hỗn hợp khí biogas.

-Thành phần của biogas gồm: + CH4: 60-65%.

+ CO2: 30-35%.

+ H2S: 2000-3000ppm.

+ Một lượng rất nhỏ N2 và hơi nước.

Có bốn nhóm vi khuẩn trong bể kỵ khí liên quan đến việc chuyển hóa các chất phức hợp thành những phân tử đơn giản như CH4 và CO2. Những nhóm vi khuẩn này hoạt động trong một mối quan hệ đồng bộ, các nhóm này phải thực hiện việc trao đổi chất trước khi chuyển phần việc còn lại cho nhóm khác.

Trang 22 Chủ dự án: Công ty Thái Bình Dương TNHH Lương Thực & Nông Sản Xuất Khẩu

- Nhóm vi khuẩn thủy phân: Các nhóm vi khuẩn kỵ khí cắt vỡ các hợp chất hữu cơ phức hợp thành các đơn phân tử dễ hòa tan như: axit amin, gluco, axit béo và glycerin. Các đơn phân tử này là thức ăn cho nhóm vi khuẩn tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm vi khuẩn tạo axit gây lên men: Nhóm vi khuẩn táo axit(Acidogenic) chuyển đường, axit amin, axit béo thành những axit hữu cơ ( như các axit acetic, propionic, formic, lactic, butyric, succinic), rượu và các ketone (như ethanol, methanol, glycerol, acetone), acetate, CO2 và H2. Acetate là sản phẩm chính của quá trình lên men cacbonhydrat.

- Nhóm vi khuẩn tạo Aceton: Vi khuẩn tạo aceton chuyển hóa các axit béo và rượu thành acetate, hydro và CO2, những chất này sẽ được sử dụng bởi nhóm vi khuẩn tạo metan. Nhóm vi khuẩn này đòi hỏi nồng độ hydro thấp để chuyển hóa các axit béo và do đó cần phải theo dõi sát nồng độ hydro. Dưới điều kiện nồng độ hydro cục bộ cao, sự tạo thành acetate giảm và chất nền sẽ chuyển thành axit propionic, butyric và ethanol thay vì metan.

- Nhóm vi khuẩn tạo khí metan: Các vi sinh vật tạo metan sinh trưởng chậm trong nước thải, chu kỳ sinh trưởng có thể từ 2 ngày ở 350C cho đến 50 ngày ở 1000C. Khoảng 2/3 metan được tạo ra rừ sự chuyển hóa acetate của nhóm vi khuẩn này, 1/3 còn lại là do sự khử CO2 bởi hydro.

- Các yếu tố kiểm soát qua trình phân hủy yếm khí

+ Nhiệt độ: Sự tạo thành metan được ghi nhận ở nhiều nhiệt độ khác nhau. Trong các quy trình xử lý nước thải, quá trình phân hủy kỵ khí diễn ra ở phạm vi nhiệt độ từ 25 đến 400C công suất hoạt động sẽ cao hơn và dẫn đến tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh, nhóm tạo metan rất nhạy đối với những thay đổi nhỏ về nhiệt độ.

+ Thời gian lưu: Thời gian lưu của nước thải tùy thuộc vào tính chất và điều kiện môi trường của nó, phải đủ lâu để các vi khuẩn kỵ khí thực hiện đầy đủ việc trao đổi chất trong bể.

+ Độ pH: Vùng pH để các vi sinh vật kỵ khí hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi từ 6,0 đến 7,4 tối ưu là từ 6,5 đến 7,2 sự phân hủy có thể ngừng lại nếu pH xuống dưới mức 6,0. Vi khuẩn tạo axit tạo ra những axit hữu cơ có khuynh hướng làm giảm độ pH trong bể phản ứng. Dưới điều kiện bình thường, sự giảm pH này sẽ được bù vào do chất đệm (bicarbonate) tạo ra bởi nhóm vi khuẩn tạo metan. Trong những điều kiện

môi trường khắc nghiệt, khả năng tạo chất đệm có thể xảy ra và cuối cùng làm ngưng việc tạo ra metan. Axit gây cản trở nhiều hơn cho nhóm vi khuẩn tạo metan so với nhóm vi khuẩn tạo axit. Sự tăng axit dễ bay hơi là dấu hiệu cho thấy bể kỵ khí không còn hoạt động hiệu quả. Theo dõi tỷ lệ tổng mức axit dễ bay hơi như VFA (như axit acetic) so với tổng độ kiềm ALK (như cacbonat canxi) để duy trì tỷ lệ này luôn dưới 0,1.

+ Chất độc: Khi có sự hiện diện của chất độc sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật trong bể kỵ khí. Nó ngăn cản việc tạo metan, sự ngăn cản biểu hiện bằng việc tạo ra khí metan giảm và nồng độ axit béo dễ bay hơi tăng.

Hiệu suất phân giải chất hữu cơ của bể CIGAR là 90%. Nước thải đầu vào có tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ là khoảng 9.350mg/l, nước thải được lưu để xử lý trong hồ 11,8 ngày. Nước thải đầu ra theo tính toán sẽ có chỉ số COD là 935mg/l.

Quá trình phân giải chất hữu cơ trong Bể CIGAR sinh ra 11.108 m3 biogas/ngày (hàm lượng metan chiếm khoảng 60-65%). Toàn bộ lượng khí biogas này được thu hồi và chứa trong Bể CIGAR để cấp cho đốt lò sấy sản phẩm.

Bạt HDPE phủ toàn bộ mặt hồ được Nhà sản xuất bảo đảm thời gian sử dụng trên 50 năm nếu được lắp đặt, vận hành, bão dưỡng đúng quy cách.

Áp suất khí biogas trong Bể CIGAR rất thấp (Từ khoảng 20mPar) vì vậy không gây ảnh hưởng đến việc tạo áp nguy hiểm đối với việc lưu trữ khí biogas trong Bể CIGAR. Toàn bộ lượng biogas tạo thành sẽ được thu hồi bằng hệ thống đường ống HDPE phía bên trong Bể CIGAR (ống HDPE được khoan lỗ Ф25, số lượng 10 lỗ/m). Lượng biogas sinh ra từ Bể CIGAR theo đường ống dẫn và quạt hút bơm về lò đốt làm nhiêm liệu đốt lò (thay cho đốt than) cấp nhiệt sấy tinh bột. Khi lượng biogas sinh ra quá nhiều, lò đốt sử dụng không hết thì tháp đốt gas thừa sẽ đốt bớt lượng biogas thừa. Trên đường ống dẫn khí biogas được lắp đặt các đồng hồ đo áp suất khí, lưu lượng khí biogas và các thiết bị kiểm soát hoạt động của hệ thống. Hệ thống này sẽ vận hành tự động đảm bảo an toàn cho Bể CIGAR cũng như hệ thống thiết bị liên quan).

*Bể kỵ khí số 2 (Bể số 2):

Nước thải sau khi ra khỏi Bể CIGAR được tiếp tục xử lý tại Bể kỵ khí số 2. Thể tích chứa nước là 18.750 m³, thời gian lưu nước là 5,68 ngày, nồng độ COD được phân giải từ 60-70%, nước thải đầu ra có COD khoảng 374 mg/l.

Trang 24 Chủ dự án: Công ty Thái Bình Dương TNHH Lương Thực & Nông Sản Xuất Khẩu

*Bể tùy nghi số 1 (Bể số 3):

Nước thải sau khi ra khỏi Bể kỵ khí số 2 được tiếp tục dẫn qua Bể tùy nghi số 1 bằng mương chảy tràn, cung cấp oxy để tăng hàm lượng oxy hòa tan trong nước thải. Nước thải được tiếp tục xử lý bằng quá trình bẳng cả hai quá trình: kỵ khí và hiếu khí. Hồ số 3 có thể tích chứa nước là 42.000 m³, thời gian lưu nước thải là 12,73 ngày. Nồng độ COD được phân giải tại hồ tùy nghi số 1 khoảng từ 60-70%, nước thải đầu ra có tải lượng COD khoảng 131 mg/l.

*Bể tùy nghi số 2 (Bể số 4):

Nước thải sau khi ra khỏi Bể kỵ khí số 2 được tiếp tục dẫn qua Bể tùy nghi số 1 bằng mương chảy tràn, cung cấp oxy để tăng hàm lượng oxy hòa tan trong nước thải. Nước thải được tiếp tục xử lý bằng quá trình bẳng cả hai quá trình: kỵ khí và hiếu khí. Oxy hóa hiếu khí các chất bẩn hữu cơ hòa tan trên mặt hồ và lên men metan yếm khí cặn lắng ở đáy hồ. Oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa hiếu khí các chất hữu cơ là do không khí khuếch tán theo mặt nước và do tảo, rêu tạo ra trong quá trình quang hợp. Mặt khắc, trong quá trình phân giải các chất hữu cơ thì tảo, rêu lại sử dụng CO2, photphat, nitơ, amoni trong nước thải làm giảm đáng kể photphat, nitơ, amoni giúp cho chất lượng nước được xử lý tốt hơn.

Hồ số 4 có thể tích chứa nước là 25.600 m³, thời gian lưu nước thải là 7,76 ngày. Nồng độ COD được phân giải tại hồ tùy nghi số 2 khoảng từ 40-50%, nước thải đầu ra có tải lượng COD khoảng 79 mg/l.

Đặc điểm của Bể tùy nghi là theo chiều sâu, nước được phân ra ba tầng kể từ trên xuống kiểu hiếu khí, trung gian và yếm khí. Rong, tảo phát triển theo kiểu tự dình và tùy thuộc vào điều kiện ánh sáng. Đối với nước thải, cường độ ánh sáng chiếu trên mặt nước và qua độ sâu 40-70 cm đã bị giảm tới 99%. Như vậy vùng quang hợp mạnh nhất chỉ giới hạn trong một chiều sâu nhất định.

*Bể hiếu khí/ ổn định (Bể số 5):

Nước thải sau khi được xử lý tại Bể số 4 được chảy qua hồ số 5 để tiếp tục được xử lý bằng quá trình hiếu khí. Oxy cung cấp cho quá trình chủ yếu là nhờ khuếch tán qua bề mặt và sự quang hợp của rong, tảo.

Thể tích chứa nước của Bể số 5 là 6.800 m³, thời gian lưu nước là 2,06 ngày. Nồng độ COD được phân giải tại bể này là khoảng 10-20%. Nước thải ra khỏi bể số 5 có tải

lượng COD khoảng 71 mg/l.

•Kết cấu của các bể xử lí: Các bể xử lí nước thải được xây dựng bằng vật liệu đá chẻ có gằng bê tông cốt thép, đất đào tự nhiên đắp bờ, đầm nén đảm bảo độ lèn chặt, đối với bể CIGAR sử dụng bạt HDPE để phủ bờ mặt thu khí biogas,…

•Hiệu quả xử lí.

-Lưu lượng thải khi công suất tối đa 63 m3 /ngày. -Lưu lượng thiết kế: 63 m3/ngày.

-Phương thức xả thải: xả ra nguồn tiếp nhận là kênh Ba Hòn -Chế độ xả thải: 24/24 với 2 cửa xả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lưu lượng xả thải trung bình : 3m3/giờ/ 1 cửa xả. + Lưu lượng xả thải lớn nhất : 5 m3/giờ/ 1 cửa xả.

Bảng 3.1 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau khi xử lí

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 40:

2011/BTNMT( cột B) 1 SS mg/l 46,5 100 2 Amoni mg/l 4,8 10 3 BOD5 mg/l 10,5 50 4 Xianua mg/l <0,002 0,1 5 COD mg/l 90 150 6 Tổng P mg/l <0,06 6 7 Tổng N mg/l 22 40 8 Clo dư mg/l 21,3 2 9 Coliform MPN/100ml 460 5000

Nguồn: trung tâm quan tắc môi trường Bình Dương 2013

*Tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn tiếp nhận:

Tải lượng ô nhiễm của một số chất ô nhiễm từ nguồn xả thải đưa vào nguồn tiếp nhận được tính theo công thức:

Lt = Qt x Ct x 86,4 (1) Trong đó:

- Lt (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm trong nguồn thải.

- Qt (m3/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất (Qt = 5 m3/h = 0, 0014 m3/s)

- Ct (mg/l) là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nước thải. (Bảng 3.1) Trang 26 Chủ dự án: Công ty Thái Bình Dương TNHH Lương Thực & Nông Sản Xuất Khẩu

- 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)x(mg/l) sang (kg/ngày). Áp dụng công thức (1): ta có tải lượng các chất ô nhiễm theo các thông số trên từ nhà máy sản xuất tinh bột sắn đưa vào nguồn tiếp nhận như sau:

Bảng 3.2Tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn tiếp nhận

Thông số SS NH4+ BOD5 CN- COD Coliform

Qt (m3/s) 0,0014 0,0014 0,0014 0,0014 0,0014 0,0014

Ct (mg/l) 43,5 4,8 10,5 <0,002 48 4600

Lt (kg/ngày) 5,26 0,58 1,27 0,00024 5,8 5564,16

3.1.2.3. Chất thải rắn.

* Rác thải sinh hoạt

Chủ yếu là các loại rác thực phẩm, giấy, vỏ đồ hộp…. Được thu gom bằng các bằng các thùng rác được bố trí trong khuôn viên nhà máy.

Nhà máy sẽ sử dụng thùng Composit thể tích 240 và 660 lít đặt tại các nơi qui định và yêu cầu tất cả các nhân viên trong nhà máy phải thực hiện bỏ rác vào thùng đúng nơi

Một phần của tài liệu 14 1 11 BAN CAM KET BVMT CUA DU AN NHA MAY CHE BIEN TINH BOT MY THI XA THUAN AN lan 2 (Trang 30 - 39)