Nguyờn lý hoạt động

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN SỨC KÉO ÔTÔ KHÁCH (Trang 28 - 33)

Đĩa mó húa được lắp trờn trục, đối diện qua đĩa mó húa bờn trỏi ta bố trớ nguồn sỏng (đốn Led), phớa bờn kia của đĩa (bờn phải) ta bố trớ cỏc photosensor, khuếch đại và Trigger Smiths.

Tương ứng với mỗi dải băng ta lắp nguồn sỏng. Nguồn sỏng và cỏc photosensor được lắp cố định. Khi ỏnh sỏng từ nguồn sỏng chiếu tới đĩa mó húa, nếu đối diện với tia sỏng là diện tớch phõn tố trong suốt, ỏnh sỏng xuyờn qua đĩa tới photosensor làm xuất hiện dũng chạy qua photosensor.

Nếu đối diện với tia sỏng là phõn tố bị phủ lớp chắn sỏng, ỏnh sỏng khụng tới được photosensor và trong photosensor khụng cú dũng điện chạy qua. Dũng ra của photosensor nhỏ vỡ vậy mà ta đưa ra bộ khuếch đại, khuếch đại đủ lớn để đưa đến tầng tiếp theo.

Do quỏ trỡnh quay đĩa mó húa, cường độ ỏnh sỏng tăng từ nhỏ đến cực đại (tia sỏng xuyờn qua hoàn toàn) và tiếp theo giảm dần đến khi tia sỏng bị

chặn, dũng trong photosensor bằng khụng. Vỡ vậy để cú xung ra là xung vuụng ta cho tớn hiệu qua mạch sửa dạng xung Trigger Smiths.

Gọi số gúc trờn đĩa là S và số dải là a, quan hệ giữa số gúc và số dải được biểu diễn qua cụng thức:

2a

S =

Trong đú: a là số nguyờn dương tuyệt đối.

Hỡnh 2.9. Trạng thỏi lỗi khi sử dụng mó nhị phõn.

5.2.2 Encorder gia số

Encorder được sử dụng rộng rói trong cụng nghiệp. Encorder gia số cú hai kiểu:

+ Kiểu thẳng. + Kiểu quay.

a) Encorder gia số kiểu quay:

Gồm cú nguồn sỏng (trong kết cấu này nguồn sỏng là búng đốn), thấu kớnh, đĩa thước cố định, đĩa phỏt xung, photosensor và mạch điện.

Đĩa phỏt xung được làm bằng vật liệu trong suốt trờn cú một hoặc hai dải băng (dải băng là tập hợp cỏc vạch sỏng tối cú chiều dày giống nhau) Một trong hai dải băng trờn đĩa làm nhiệm vụ phỏt xung, dải băng cũn lại để xỏc định gúc quay khụng quy chiếu. Đĩa phỏt xung được lắp trờn trục và chuyển động quay cựng trục.

Đĩa thước (thước cố định) cú xẻ bốn rónh trờn cựng một hàng, rónh xẻ thứ năm bố trớ trờn hàng riờng và thước được cố định trờn vỏ cựng phớa với photosensor.

Hỡnh 2.10. Encorder gia số kiểu quay.

Tương ứng với năm rónh cố định ta lắp năm photosensor, photosensor cũng được lắp cố định với Encorder.

Thấu kớnh làm nhiệm vụ biến đổi đường đi của cỏc tia sỏng thành cỏc tia sỏng song song.

Hỡnh 2.11. Sử dụng Encorder làm cảm biến vị trớ.

- Encorder gia số kiểu thẳng cũng cú những thành phần như Encorder gia số kiểu quay nhưng chỉ khỏc là thước động là thước thẳng.

- Nguyờn lý hoạt động của nú hoàn toàn giống encorder gia số kiểu quay: + Encorder gia số kiểu thẳng gồm cú nguồn sỏng (trong kết cấu này nguồn sỏng là búng đốn), thấu kớnh, đĩa thước cố định, đĩa phỏt xung, photosensor và mạch điện.

+ Đĩa phỏt xung dược làm bằng vật liệu trong suốt, trờn cú một hoặc hai dải băng (dải băng là tập hợp cỏc vạch sỏng tối cú chiều dày giống nhau).

Hỡnh 2.12. Encoder kiểu thẳng

- Một trong hai dải băng trờn đĩa làm nhiệm vụ phỏt xung, dải băng cũn lại để xỏc định gúc khụng quy chiếu. Đĩa phỏt xung được lắp trờn trục và chuyển động quay cựng trục.

- Đĩa thước (thước cố định) cú xẻ bốn rónh trờn cựng một hàng, rónh xẻ thứ năm bố trớ trờn hàng riờng và thước được cố định trờn vỏ cựng phớa với photosensor.

* So sỏnh giữa Encorder gia số và Encorder tuyệt đối thỡ Encorder gia số cú cỏc ưu, nhược điểm sau:

- Ưu điểm

+ Đơn giản và rẻ tiền.

+Khụng cần mạch giải mó và khụng cần bộ đếm. +Giải đo chỉ giới hạn đặc tớnh của bộ đếm.

+Khụng đo được vị trớ tuyệt đối do sự thay đổi gia số. +Rất nhạy cảm với cỏc tớn hiệu bờn ngoài.

+Ngắt nguồn điện sẽ làm mất gốc 0, muốn đo được phải xỏc định lại.

Kết luận: Với những ưu nhược điểm và giỏ thành của cỏc loại Encorder nờu

trờn, chỳng em chọn loại encoder tương đối cú thụng số kỹ thuật như sau: 100 xung/vũng quay, điện ỏp đầu vào là 5V, hai pha xung ra cú điện ỏp là ≈ 5V, vỡ vậy cần cú một mạch điện tử khuyếch đại tớn hiệu điện ỏp xung từ 5V lờn 24V phự hợp với điện ỏp đầu vào PLC.

2.7. Động cơ điện

Động cơ điện là nguồn động lực chủ yếu ở cỏc loại mỏy. Động cơ điện

chia thành nhiều loại :

+ Theo số pha : động cơ điện 1 pha, 2 pha, 3 pha

+ Theo tốc độ quay : động cơ đồng bộ, động cơ khụng đồng bộ + Theo loại điện ỏp : động cơ xoay chiều , động cơ 1 chiều

+ Theo dõy quấn : động cơ roto lồng súc ( động cơ lồng súc ), động cơ roto quấn dõy ( động cơ dõy quấn)

2.7.1 Động cơ điện một chiều 2.7.1.1 Cấu tạo 2.7.1.1 Cấu tạo

Cấu tạo của động cơ điện một chiều cú thể phõn thành hai phần chớnh:

+ Phần tĩnh + Phần động.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN SỨC KÉO ÔTÔ KHÁCH (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w