Tiến hành công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của góc nghiêng chính, lượng ăn dao, tốc độ cắt đến chi phí năng lượng riêng và độ nhám bề mặt khi tiện trơn thép trên máy tiện EER1330​ (Trang 35 - 37)

Trước khi thực hiện các thí nghiệm phải tiến hành công tác chuẩn bị gồm các công việc như kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy, tra dầu mỡ, chuẩn bị phôi và hiệu chỉnh các công cụ đo; kiểm tra điện thế nếu không ổn định không được thí nghiệm.

2.5.5. Thí nghiệm thăm dò

Tiến hành thí nghiệm thăm dò với số thí nghiệm n= 50÷140 ở mức cơ sở để xác định qui luật phân bố của đại lượng cần nghiên cứu. Quy luật phân bố của đại lượng nghiên cứu có thể khái quát hoá thành phân bố lý thuyết gọi là phân bố thực nghiệm. Xây dựng các phân bố thực nghiệm để khái quát hoá thành các phân bố lý thuyết là một trong những nhiệm vụ quan trọng.

Để có thể phát hiện ra qui luật phân bố khách quan trong tổng thể dựa vào những tài liệu thu thập được ở đại lượng nghiên cứu, trước hết ta cần sắp xếp các trị số quan sát được của đại lượng theo một trật tự nhất định, rồi thống kê các phần tử nằm trong những khoảng xác định. Để lập được phân bố thực nghiệm phải tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số thu thập được theo công thức kinh nghiệm của Brooks và Carruther [10, 30]:

a=5.lgn (2.1)

xmax  xmin

k= (2.2)

m

Trong đó: a- Số tổ được chia; k- Cự ly tổ;

xmax, xmin- trị số thu thập lớn nhất, bé nhất của đại lượng nghiên cứu.

Xác định các đặc trưng của phân bố thực nghiệm: Sai số trung bình mẫu:

x  1 n x1  x 2  ...  x n   n x i 1 (2.3)

x i i

l

n α (k)

2

Sai tiêu chuẩn: trường hợp mẫu lớn (n>30):

1 n S= n  1 ( xi xtb ) (2.4) 1 n f .x 2 Trong đó: Q =  f .x2  1 i i n (2.5)

Phương sai mẫu là bình phương sai tiêu chuẩn: S2 Hệ số biến động: S%= S .100

x (2.6)

Phạm vi biến động: R= xmax-xmin (2.7)

n

(x i  x)3

Độ lệch: Sk= 1

n.S3 (2.8)

Nếu Sk=0, thì phân bố là đối xứng;

Sk>0 thì đỉnh đường cong lệch trái so với số trung bình; Sk<0 thì đỉnh đường cong lệch phải so với số trung bình. Độ nhọn phân bố:

n

(x i  x) 4

Ex= 1  3

n.S4

Nếu: Ex=0 thì đường cong thực nghiệm tiệm cận chuẩn; Ex>0 thì đỉnh đường cong nhọn so với phân bố chuẩn Ex<0 thì đỉnh đường cong bẹt hơn so vơi phân bố chuẩn Xác định luật phân bố: (2.9) l χn2=  1 (f i  f ) 2 f l (2.10)

l- Số tổ hợp sau khi đã gộp những tổ hợp có tần số lý luận fi. Nếu χ 2

2

> χ 2 thì luật phân bố của đại lượng nghiên cứu là phân bố chuẩn. χα (k) được xác định bằng cách tra bảng phụ lục 5[5], với k=n-1 là bậc tự do và mức ý nghĩa α=0,05.

Xác định số lần lặp cho các thí nghiệm: Việc xác định số lần lặp cho các thí nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng, nó phải đủ lớn để đảm bảo mức độ chính xác của luật phân bố chuẩn, nhưng lại phải tối thiểu để giảm bớt khối lượng thực nghiệm. Số lần lặp cho mỗi thí nghiệm được tính theo kết quả của thí nghiệm thăm dò và theo công thức:

m= τ 2. .S2 (2.11) Δ%2 .Y Trong đó: m- Số lần lặp;

τ- Tiêu chuẩn Student tra bảng với mức ý nghĩa φ=0,05; ∆%- Sai số tương đối, ≤5%;

Y - Giá trị trung bình của đại lượng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của góc nghiêng chính, lượng ăn dao, tốc độ cắt đến chi phí năng lượng riêng và độ nhám bề mặt khi tiện trơn thép trên máy tiện EER1330​ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)