Máy tính master và PLC.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công nghiệp - Chương 3: Điều khiển theo chương trình - PLC doc (Trang 31 - 32)

Nội dung chi tiết xin được trình bày trong bài giảng Điện tử công nghiệp dành cho sinh viên chuyên điện.

3.5.3 Điều khiển quá trình

1- Sơ đồ hệ thống KHA BANG BĂNGTẢI 2 BĂNGTẢI 1 BĂNGTẢIO MÔ TƠ 3 MOÂ TƠ 2 MÔ TƠ 1 3LS 4LS 2LS 1LS

Hình 3.19: Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống

2- Nguyên lý làm việc của hệ thống

Trên hình 3.15, khi khay đi tới băng tải 1 đóng tiếp điểm hành trình 1LS lại động cơ 3 được cấp điện chạy thuận kéo cửa lên ,tới khi đụng công tắc hành trình 3LS thì động cơ 3 dừng lại. Sau đó động cơ 2 và động cơ 1 hoạt động đẩy khay từ băng tải 1 sang băng tải 2 khi khay qua băng tải 1 tới băng tải 2 mở công tắc hành trình 2LS trên băng tải 2 ra động cơ 1 và động cơ 2 ngừng hoạt động băng tải 1 và băng tải 2 dừng lại động cơ 3 bắt đầu hoạt động kéo cửa xuống tới khi đụng công tắc hành trình 4LS thì động cơ 3 dừng lại.

3.5.4 Truyền dẫn tín hiệu giữa các thiết bị tự động

Trong một máy công cụ hiện đại như hiện nay, việc sử dụng cùng lúc nhiều bộ PLC là việc rất bình thường. Do vậy trong PLC có sẵn cơ chế truyền dẫn tín hiệu giữa các thiết bị tự động. Cơ chế này không những giúp PLC giao tiếp với các bộ PLC khác mà còn liên thông với các thiết bị khác trong môi trường sản xuất công nghiệp. Do bài giảng này dành cho sinh ngoài ngành nên cơ chế này xin không được nêu cụ thể. Hẹn gặp lại trong giáo trình Điện tử công nghiệp dành cho sinh viên chuyên điện.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công nghiệp - Chương 3: Điều khiển theo chương trình - PLC doc (Trang 31 - 32)