3.1.1. Vị trớ địa lý.
Khu vực nghiờn cứu trong phạm vi quản lớ của Cụng ty LN & DV Hƣơng Sơn nằm phớa tõy huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh thuộc vựng địa lý Bắc Trƣờng Sơn.
Toạ độ địa lý: 180 15’ - 18038’ vĩ độ Bắc. 105007’ - 105024’ kinh độ Đụng. Ranh giới cụ thể là:
Phớa Bắc giỏp huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An. Phớa Nam giỏp khu bảo tồn thiờn nhiờn Vũ Quang.
Phớa Đụng giỏp cỏc xó: Sơn Tõy, Sơn Lĩnh, huyện Hƣơng Sơn. Phớa Tõy giỏp nƣớc Cộng hoà Dõn chủ nhõn dõn Lào.
Đƣờng quốc lộ 8A chạy từ thị xó Hồng Lĩnh qua địa phận Cụng ty 25 km và sang nƣớc CHDCND Lào.
3.1.2. Địa hỡnh.
Đa số diện tớch của khu vực nghiờn cứu cú địa hỡnh đồi nỳi trung bỡnh thuộc khu vực Bắc Trƣờng Sơn. Độ cao trung bỡnh khoảng 500 m. Điểm cao nhất là đỉnh Bà Mụ cao 1.650 m. Độ dốc bỡnh quõn khoảng 250, lớn nhất là 550, thấp nhất từ 10 - 150. Địa hỡnh cấu tao phức tạp và chia cắt mạnh.
3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng.
- Đất phỏt triển trờn đỏ trầm tớch hoặc đỏ biến chất, bao gồm đỏ Phiến thạch sột, Sa thạch, Cuội kết. Nhỡn chung, đất rừng ở khu vực nghiờn cứu khỏ đơn giản, phụ thuộc vào địa hỡnh và cú một số loại chớnh nhƣ sau:
+ Nhúm đất phự xa hoặc bồi tụ ven sụng, suối. Loại đất này cú tầng
dầy, độ cao 50 – 100 m, độ dốc thấp (dƣới 10o) thớch hợp cho canh tỏc nụng nghiệp.
+ Nhúm đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn địa hỡnh vựng đồi và nỳi thấp cú tầng dầy, nhiều mựn, phõn bố ở độ cao 100 – 500 m, thớch hợp cho sinh trƣởng và phỏt triển của cõy rừng.
+ Nhúm đất Feralit vàng đỏ: Phõn bố ở độ cao lớn hơn 500 m ở vị trớ đầu nguồn cỏc sụng, tầng đất dầy, độ ẩm cao, cõy rừng sinh trƣởng và phỏt triển tốt, rừng giàu trữ lƣợng.
3.1.4. Khớ hậu, thuỷ văn.
Khu vực nghiờn cứu nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Mựa đụng lạnh, mựa núng cũng chớnh là mựa mƣa kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa lạnh cũng là mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 năm trƣớc đến thỏng 3 năm sau.
Nhiệt độ bỡnh quõn năm là 230
C, cao nhất là 39.50C, thấp nhất là 2.50
C Lƣợng mƣa bỡnh quõn năm 2100 mm. Độ ẩm bỡnh quõn 85%.
Thời tiết diễn biến khỏ phức tạp trong năm nhƣ mƣa lớn, bóo lụt và giú xoỏy. Mựa hố chịu ảnh hƣởng mạnh của giú Lào kộo theo nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm.
Khu vực nghiờn cứu cú địa hỡnh đồi, nỳi chia cắt mạnh nờn cú hệ thống sụng suối tƣơng đối phong phỳ. Lớn nhất là sụng Ngàn phố bắt nguồn từ biờn giới Việt - Lào. Ba suối lớn chảy vào sụng Ngàn phố là suối Rào qua, suối Tre và suối Chi lời. Ngoài ra, trong khu vực cũn nhiều khe và suối nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho canh tỏc nụng lõm nghiệp.
3.1.5. Đặc điểm về tài nguyờn thực vật rừng.
Khu vực nghiờn cứu thuộc vựng địa lý Bắc Trƣờng Sơn cú điều kiện địa hỡnh phức tạp. Trong đú, địa hỡnh vựng đồi chiếm 50% diện tớch, nỳi thấp chiếm 40% diện tớch, nỳi trung bỡnh chiếm 10% diện tớch. Mặc dự, cú hai mựa
khớ hậu, nhƣng mựa đụng khụng lạnh lắm, nhiệt độ bỡnh quõn thỏng giờng là 160C. Lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào mựa hố, chiếm trờn 80% lƣợng mƣa cả năm, trong mựa hố giú Lào hoạt động rất mạnh. Do đặc điểm địa lý nhƣ vậy, nờn khu hệ thực vật ở đõy cú tớnh chuyển tiếp của hai vựng địa thực vật: Nghệ An - Thanh Hoỏ ở phớa Bắc và Quảng Bỡnh - đốo Hải Võn ở phớa Nam (Trần Xuõn Thiệp 1996). Đồng thời cú sự pha trộn nhiều khu hệ thực vật khỏc nhau. Theo Thỏi Văn Trừng (2000), ở đõy cú những loài thực vật thuục khu hệ thƣc vật Ấn Độ - Malaysia - Indụnesia (Tỏu mật, Kiền kiền), Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa (Giẻ, Re...) và những cõy bản địa nhƣ Lim xanh, Sến, Nang, Cồng.... Khu hệ thực vật ở đõy thuộc loại rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới.
Theo số liệu điều tra năm 1990 của Viện Điều tra Qui hoạch rừng, ở đõy cú tới 400 loài cõy gỗ, nhƣng một số qui luật phõn bố loài theo đai cao bị phỏ vỡ và khụng thể hiện rừ qui luật phõn bố theo đai cao. Chẳng hạn, ở vựng Nghệ An thỡ cỏc loài Tỏu muối và Sao mặt quỉ phõn bố thành quần thụ tập trung ở độ cao 700-800m trở lờn thỡ ở Hƣơng Sơn chỳng mọc rải rỏc và độ cao phõn bố xuống 100 - 200m. Loài Tỏu mật vốn dĩ rất hiếm thấy thành quần thụ ở nhiều vựng rừng thỡ ở Hƣơng Sơn lại trở thành loài rất phổ biến ở cỏc dạng địa hỡnh cú độ cao dƣới 700 - 800m. Cỏc loài cõy họ Giẻ, họ Đậu và cỏc loài cho gỗ cú giỏ trị thƣơng phẩm cao nhƣ: Lim xanh, Sến, Vàng tõm, Giổi, Re... đều là những loài phổ biến trong rừng nguyờn sinh Hƣơng Sơn.
Theo kết quả phỳc tra tài nguyờn rừng năm 1999 (xem bảng 3.1) cho thấy: Trong tổng diện tớch rừng tự nhiờn là 42.097 ha của Cụng ty Lõm nghiệp và Dịch vụ Hƣơng Sơn tổng trữ lƣợng là 6.034.197m3. Phần lớn diện tớch rừng tự nhiờn là cỏc kiểu rừng lỏ rộng thƣờng xanh.
* Nhận xột đỏnh giỏ chung về tài nguyờn rừng
1. Thực vật rừng: Rừng của khu Hƣơng Sơn cú khoảng 20 họ với 400 loài, nhƣng ƣu thế là họ Giẻ, Re, Ba mảnh vỏ.
Thực vật đƣợc phõn bố theo độ cao.
- Ở độ cao dƣới 300m, tổ thành phức tạp, với nhiều loài cõy gỗ (Rố, Giẻ, Giổi, Lim, Nang, Vạng, Trỏm, Ngỏt, Mỏu chú...)
- Ở độ cao 300- 700m, chủ yếu là cõy họ đậu trong đú Tỏu mật là cõy ƣu thế trong tổ thành.
- Ở độ cao 700- 1000m: Cõy lỏ rộng xen ớt cõy lỏ kim, trong nhúm thực vật quý hiếm cú Pơ mu, Hoàng đàn giả, Hồng tựng...
- Ở độ cao trờn 1000m: Cú cỏc loài (thƣờng xanh lỏ nhiệt đới và cỏc loài cõy lỏ kim).
- Rừng Nứa, Giang phõn bố ở độ cao dƣới 300m.
Bảng 3.1: Tài nguyờn rừng và đất rừng TT Hạng mục Diện tích (ha) Trữ l-ợng (m3) Tổng diện tích tự nhiên 42.097 6.034.197 I Đất có rừng 39.842,9 6.034.197 1 Rừng tự nhiên 39.120,9 6.007.931 1.1 Rừng gỗ tự nhiên 388.663 5.997.905
1.1.1 Rừng giàu (IIIB, IIIA3- cấp trữ l-ợng II và III) 23.058 4.435.137 1.1.2 Rừng trung bình (IIIA2- cấp trữ l-ợng IV) 7080.1 927493 1.1.3 Rừng nghèo (IIIA1- cấp trữ l-ợng V) 7.476,8 560.760
1.1.4 Rừng non (IIA, IIB) 1.251,4 74.515
1.1.4.1 Có trữ l-ợng (IIB) 1.064,5 74.515
1.1.4.2 Không có trữ l-ợng (IIA) 186,9
1.2 Rừng tre nứa (1000 cây) 143,2 930,3
1.3 Rừng hỗn giao (gỗ, nứa) 111,4 10.026
2 Rừng gỗ trồng 722 26.266
2.1 Thông 10 825
2.2 Mỡ 264 17.266
2.3 Lim, Giẻ, Hoàng linh 90 3.600
2.4 Quế 98 2.475 2.5 Pơ mu 47 2.6 Bạch đàn + Keo 96 2.100 2.7 Cây bản địa khác 117 II Đất không có rừng 1.568,7 I Đất trồng có 64,8
2 Đất trông cây bụi 414,2
3 Đất trồng gỗ rải rác 1089,7
III Đất khác 685
2. Một số nột đặc trƣng về rừng của rừng khu vực Hƣơng Sơn đỏng chỳ ý trong sản xuất kinh doanh gỗ.
- Rừng gỗ chiếm tỷ lệ lớn (92,3% diện tớch) chủ yếu là cỏc loài cõy lỏ rộng sinh trƣởng nhanh, lƣợng tăng trƣởng bỡnh quõn của rừng từ 2,5- 3% hàng năm. Tổ thành loài phức tạp, nhƣng gỗ hồng sắc chiếm ƣu thế.
- Trữ lƣợng của rừng lớn 6.034.197 m3
- Rừng Giang, Nứa: Nhỡn chung phõn bố rải rỏc, trong rừng Giang vẫn lỏc đỏc cú gỗ.
3. Tỏi sinh rừng
Do đặc điểm khớ hậu và đất đai thuận lợi cho nờn cỏc loài cõy tỏi sinh trong khu vực tốt, đa dạng. Đú là cơ sở cho việc ổn định lại rừng sau khi khai thỏc.
4. Cỏc lụ rừng giàu thuộc đối tƣợng phũng hộ: Mật độ cõy gỗ lớn dày, nhiều cõy già cỗi, chết khụ, cụt ngọn, độ tàn che từ 0,7- 0,8, ớt lỗ trống trong rừng; tỏi sinh hạn chế. Do vậy, cần khai thỏc chọn với cƣờng độ thấp vừa giữ đƣợc tớnh ổn định của rừng, vừa tận thu đƣợc sản phẩm, vẫn đảm bảo tớnh phũng hộ bền vững.
Nhƣ vậy, rừng tự nhiờn ở Hƣơng Sơn cũn khỏ tập trung với diện tớch và trữ lƣợng lớn và cú thể núi đõy là một trong những khu rừng giàu nhất miền Bắc hiện nay.