Mục tiờu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài lan một lá (nervilia fordii (hance) schlechter) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​ (Trang 31)

- Xỏc định đặc điểm sinh học của loài Lan một lỏ tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà. - Đỏnh giỏ khả năng nhõn giống loài Lan một lỏ tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà. - Xỏc định ảnh hƣởng và đề xuất giải phỏp bảo tồn loài Lan một lỏ tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà.

2.2. Đối tƣợng v phạ vi nghiờn cứu

- Đối tƣợng: Loài Lan một lỏ phõn bố tự nhiờn tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà. - Phạm vi nghiờn cứu: Toàn bộ cỏc khu vực cú Lan một lỏ phõn bố tự nhiờn tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà, thành phố Hải Phũng (theo bản đồ quy hoạch):

2.3. Nội dung nghiờn cứu

- Nghiờn cứu đặc điểm sinh vật học của loài Lan một lỏ tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà.

- Nghiờn cứu đặc điểm phõn bố của loài Lan một lỏ tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà. - Thử nghiệm nhõn giống sinh dƣỡng loài Lan một lỏ (bằng củ) tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà.

- Đỏnh giỏ tỏc động và đề xuất một số giải phỏp bảo tồn hiệu quả.

2.4. Phƣơng ph p nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp kế thừa tài liệu và phỏng vấn

2.4.1.1. Phương phỏp kế thừa tài liệu

Kế thừa cú chọn lọc những thụng tin, tƣ liệu liờn quan về loài Lan một lỏ trờn cỏc tạp chớ khoa học; bài bỏo khoa học; trang Web; cỏc kết quả nghiờn cứu về phõn bố, đăc tớnh sinh học và sinh thỏi học, tỡnh hỡnh sinh trƣởng, phỏt triển, biến động số lƣợng cỏ thể loài trƣớc đõy so với hiện nay.

2.4.1.2. Phương phỏp phỏng vấn

Mục đớch của việc phỏng vấn: Xỏc định cỏc khu vực phõn bố của Lan một lỏ làm cơ sở thiết lập cỏc tuyến và xõy dựng cỏc OTC điều tra.

Đối tƣợng phỏng vấn: Ngƣời dõn địa phƣơng; cỏn bộ kiểm lõm Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà.

Nội dung phỏng vấn: Cỏc thụng tin ban đầu về khu vực phõn bố, tỡnh trạng khai thỏc, sử dụng loài Lan một lỏ,….

Phƣơng phỏp phỏng vấn: Cỏc thụng tin thu thập trong quỏ trỡnh phỏng vấn đƣợc ghi chộp theo mẫu biểu.

Cỏc cõu hỏi phỏng vấn theo mẫu chuẩn bị trƣớc đƣợc trỡnh bày tại phụ lục 01.

2.4.2. Phương phỏp nghiờn cứu đặc điểm sinh vật học và phõn ố của oài an một ỏ.

2.4.2.1. Ngoại nghiệp a. Chuẩn bị dụng cụ

- La bàn. - Mỏy ảnh. - Bản đồ giấy. - Thƣớc dõy. - Bỳt.

- Cỏc loại bảng, biểu, ghi chộp;…

b. Nghi n cứu đặc điểm sinh vật học loài Lan một lỏ

Trong quỏ trỡnh sinh trƣởng và phỏt triển, thực vật cú tớnh thớch ứng riờng với điều kiện hoàn cảnh và mụi trƣờng sống. Do vậy, m i loài thực vật đều cú sự phõn bố riờng của mỡnh. Việc điều tra đặc điểm sinh vật học của loài là cơ sở quan trọng để khoanh vựng bảo vệ, đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn loài hiệu quả.

* Đặc điểm hỡnh thỏi, vật hậu

Quan sỏt, đo đếm và ghi chộp cỏc thụng tin về đặc điểm hỡnh thỏi của cỏ thể phõn bố ở cỏc kiểu rừng khỏc nhau, cỏc đai cao khỏc nhau và cỏc cấp tuổi khỏc nhau. Cỏc chỉ tiờu đo đếm, quan sỏt hỡnh thỏi gồm: Củ (kớch thƣớc, trọng lƣợng); Thõn (chiều dài thõn, và cỏc đặc điểm đặc trƣng của thõn); Lỏ (kớch thƣớc, hỡnh dạng, hệ gõn, cuống); đặc điểm hỡnh thỏi hoa; đặc điểm hỡnh thỏi quả.

Quan sỏt ghi chộp tất cả cỏc đặc điểm vật hậu của loài khi gặp ngoài thực địa (thời gian ra hoa, kết quả, quả chớn, hạt nảy mầm, cõy lụi, cõy bắt đầu lờn chồi, lỏ mới…) trờn cỏc tuyến điều tra và ụ tiờu chuẩn và đƣợc tổng hợp theo phụ lục 02.

* Đặc điểm tỏi sinh

Do hạn chế về mặt thời gian, nhõn lực, địa hỡnh rộng và phức tạp, chỉ tiến hành điều tra đặc điểm rừng và độ tàn che nơi cú Lan một lỏ phõn bố.

- Đặc điểm rừng nơi loài Lan một lỏ phõn bố.

Nội dung này đƣợc xỏc định chủ yếu thụng qua kết quả điều tra, tổng hợp trong cỏc ụ tiờu chuẩn cú Lan một lỏ phõn bố. Nội dung điều tra ngoại nghiệp trong cỏc OTC theo cỏc phụ lục 03, 04 và 05.

* Điều tra thổ nhưỡng nơi Lan một lỏ phõn bố

Tiến hành lấy mẫu đất tại OTC nơi cú loài phõn bố. Lấy mẫu theo cỏc độ cao phõn bố khỏc nhau của loài Lan một lỏ. Trọng lƣợng đất lấy khoảng 0,5kg/tầng cho vào bịch ninong cú phiếu ghi rừ số hiệu OTC, tầng đất, độ sõu tầng, vị trớ, ngày lấy mẫu,... Mụ tả phẫu diện đất tại thực địa theo phụ lục 06.

c. Nghi n cứu đặc điểm ph n bố của loài Lan một lỏ Đư c thực hiện th ng quan điều tra theo tuyến và lập ụ tiờu chuẩn.

- Số lƣợng tuyến điều tra: Dự kiến 05 tuyến đại diện cho khu vực nghiờn cứu, tuyến điều tra đƣợc thiết kế qua cỏc kiểu thảm thực vật rừng, trạng thỏi rừng và dạng địa hỡnh, độ cao... khỏc nhau. Cụ thể vị trớ cỏc tuyến điều tra đƣợc thể hiện ở bảng 2.1 và hỡnh 2.1

ảng 2.1: Khu vực v tọ độ tuyến điều tra STT

tuyến Tờn tuyến

Tọ độ điể đầu Tọ độ điểm cuối

X Y X Y

1 Trung tõm Vƣờn - Eo Bựa -

Bói Đỏ - Nỳi Bà Thơm 0706264 2301189 0703385 2306130

2 Trung Tõm Vƣờn - Trạm

Kiểm lõm Gia Luận 0706430 2300723 0707704 2304652

3 Trạm KL Áng Kờ - Kẹp Ghẹ gầm - Tũng Đỏ Bằng 0709444 2307423 0711906 2306947 4 Trạm kiểm lõm Trà Bỏu - Áng Le Cỏ 0712461 2305204 0714629 2301383 5 Trạm Kiểm Lõm Vạn Tà - Tựng Lỏch - Giếng nƣớc 0718511 2302311 0715641 2303640

Hỡnh 2.1: Bản đồ tuyến điều tr n ột tại khu vực nghiờn cứu

- Lập ụ:Trờn cỏc tuyến điều tra, lựa chọn những vị trớ cú trạng thỏi rừng điển hỡnh cú loài Lan một lỏ phõn bố để đặt cỏc ụ tiờu chuẩn (vỡ là địa hỡnh nỳi đỏ vụi nờn chọn diện tớch 500m2/OTC (25m x 20m). ễ tiờu chuẩn đƣợc cắm cột mốc ranh giới, ranh giới của cỏc ụ đƣợc xỏc định cụ thể trờn bản đồ; số lƣợng cỏc ụ tiờu chuẩn phụ thuộc vào chiều dài tuyến điều tra, nhƣng phải đảm bảo độ tin cậy. ễ tiờu chuẩn đƣợc đặt sao cho chiều dài ụ song song với đƣờng đồng mức và diện tớch ụ khụng vắt qua đƣờng mũn hoặc cỏc vị trớ bị tỏc động khỏc biệt trong khu vực lập ụ. Trờn m i ụ tiờu chuẩn tiến hành lập 5 ụ dạng bản, 4 ụ bốn gúc và 1 ụ ở tõm. ễ dạng bản cú kớch thƣớc 25 m2 (5m x 5m). ễ dạng bản nhằm đo đếm sự tỏi sinh và tỡnh hỡnh phỏt triển của thảm thực vật khỏc.

- Sử dụng bản đồ quy hoạch Bảo tồn và phỏt triển bền vững Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà, thành phố Hải Phũng đến năm 2020 của Trung tõm Tài nguyờn và Mụi

trƣờng - Viện điều quy hoạch rừng kết hợp với mỏy GPS điều tra theo từng tuyến nhằm xỏc định sự phõn bố của loài Lan một lỏ, khi thấy cú sự phõn bố của loài Lan một lỏ dựng mỏy GPS định vị tọa độ vị trớ đú. Cứ tiến hành nhƣ vậy qua nhiều tuyến khỏc nhau, tổng hợp nhiều tuyến ta sẽ cú đƣợc khu vực phõn bố của loài Lan một lỏ trong khu vực điều tra. Kết quả điều tra đƣợc ghi chộp theo phụ lục 07.

2.4.2.2. Nội nghiệp

- Sử dụng phần mềm Mapinfo 10.5 và nền bản đồ số của Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà để xõy dựng cỏc bản đồ cỏc tuyến điều tra, vị trớ cỏc ụ tiờu chuẩn và phõn bố của loài Lan một lỏ.

- Sử dụng phần mềm MapSoure 4.0 để chuyển dữ liệu từ mỏy GPS vào phần mềm Mapinfo.

Từ kết quả ghi nhận cỏc tọa độ bắt gặp Lan một lỏ trờn cỏc tuyến điều tra và OTC, sử dụng phần mềm Mapinfo 10.5 chồng ghộp cỏc lớp bản đồ để thể hiện cỏc tuyến điều tra, OTC, vị trớ phõn bố của Lan một lỏ tại Vƣờn Quốc gia Cỏt Bà trờn nền bản đồ số.

a. Đặc điểm vật hậu

Dựa vào kết quả điều tra ngoài thực địa tiến hành tổng hợp đặc tớnh sinh học của loài (vật hậu: mựa hoa quả, ra lỏ non, nảy chồi, rụng lỏ, tỡnh hỡnh tỏi sinh…, đỏnh giỏ xu hƣớng biển đổi của quần thể).

b. Đặc điểm tỏi sinh

* Cụng thức xỏc định mật độ nhƣ sau:

10.000 S

n

N/ha 

Trong đú: n: Số lƣợng cỏ thể của loài hoặc tổng số cỏ thể trong OTC S: Diện tớch ễTC (m2)

c. Tổ thành tầng cõy cao

Để xỏc định tổ thành tầng cõy cao, tỏc giả sử dụng phƣơng phỏp tớnh tỷ lệ tổ thành theo phƣơng phỏp của Daniel Marmillod:

IVi% = Ni% + Gi% 2

Trong đú: IVi% là tỷ lệ tổ thành (chỉ số quan trọng: Important Value) của loài i. Ni% là % theo số cõy của loài i trong quần xó thực vật rừng.

Gi% là % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong quần xó thực vật rừng. Theo Daniel Marmillod, những loài cõy cú IV% > 5% mới thực sự cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi trong lõm phần. Theo Thỏi Văn Trừng (1978), trong một lõm phần nhúm loài cõy nào đú lớn hơn 50% tổng số cỏ thể của tầng cõy cao thỡ nhúm loài đú đƣợc coi là nhúm loài ƣu thế. Cần tớnh tổng IV% của những loài cú trị số này lớn hơn 5%, xếp từ cao xuống.

d. Tổ thành cõy tỏi sinh

- Xỏc định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của từng loài đƣợc tớnh theo cụng thức:

n% = ni ni

Nếu: ni  5% thỡ loài đú đựơc tham gia vào cụng thức tổ thành

ni < 5% thỡ loài đú khụng đƣợc tham gia vào cụng thức tổ thành - Hệ số tổ thành: Ki = ni *10 m Trong đú: Ki: Hệ số tổ thành loài thứ i ni: Số lƣợng cỏ thể loài i m: tổng số cỏ thể điều tra

e. Chất lư ng cõy tỏi sinh

Nghiờn cứu tỏi sinh theo cấp chất lƣợng tốt, trung bỡnh và xấu đồng thời xỏc định tỷ lệ cõy tỏi sinh cú triển vọng.

Tớnh tỷ lệ % cõy tỏi sinh tốt, trung bỡnh, xấu theo cụng thức sau N% = (n.100)/N

Trong đú: N% là tỷ lệ % cõy tốt, trung bỡnh, xấu. n là tổng số cõy tốt, trung bỡnh, xấu. N là tổng số cõy tỏi sinh.

2.4.3. Thử nghiệm nhõn giống sinh dưỡng oài an một ỏ (bằng củ):

Đƣợc bố trớ theo ụ thớ nghiệm ngẫu nhiờn 3 lần lặp ỏp dụng cho nụng lõm nghiệp theo cỏc cụng thức thớ nghiệm.

2.4.3.1. Cơ sở khoa học của việc nhõn giống sinh dưỡng

Sinh sản sinh dƣỡng là hỡnh thức sinh sản cú cơ sở dựa vào phõn bào nguyờn nhiờ̃m. Tế bào mẹ sinh ra tế bào con cú bộ nhiờ̃m sắc thể giống hệt mỡnh. Do vậy mà thực vật sinh sản sinh dƣỡng duy trỡ đƣợc cỏc đặc điểm di truyền của cơ thể mẹ và ổn định qua nhiều thế hệ.

Nhõn giống sinh dƣỡng (vegatative propagation) là kĩ thuật tạo cõy con từ một bộ phận sinh dƣỡng của cõy nhƣ lỏ, củ, thõn, mụ phõn sinh hoặc sự tiếp hợp cỏc bộ phận dinh dƣỡng (ghộp) để tạo thành cõy mới. Theo nghĩa rộng thỡ nhõn giống sinh dƣỡng bao gồm nhõn giống bằng hom, ghộp cõy và nuụi cấy mụ – tế bào. Trong đú phƣơng phỏp nhõn giống bằng hom là phƣơng phỏp dựng một phần lỏ, một đoạn thõn, hoặc đoạn rờ̃ để tạo ra cõy mới gọi là cõy hom là phƣơng phỏp nhõn giống giữ nguyờn đƣợc tớnh trạng của cõy mẹ (do cú kiểu gen hoàn toàn giống cõy mẹ ban đầu), đơn giản cú hệ số nhõn lớn, tƣơng đối rẻ tiền nờn ngày càng đƣợc sử dụng rộng rói trong nhõn giống cõy rừng, cõy ăn quả, cõy cảnh…

Tuỳ thuộc vào loại hom đƣợc sử dụng mà cỏc bộ phận cũn thiếu đú cú sự khỏc nhau nhƣng nhỡn chung cỏc bộ phận cũn thiếu là rờ̃ cõy (phần dƣới mặt đất) và cỏc bộ phận trờn mặt đất nhƣ thõn, lỏ… Khả năng ra rờ̃ cú ý nghĩa quyết định thành bại trong giõm hom, tuy nhiờn sự hỡnh thành rờ̃ lại phụ thuộc vào cỏc đặc điểm di truyền của loài cõy, bộ phận lấy làm giống và dũng cõy mẹ, chất điều hoà sinh trƣởng, điều kiện giõm hom, giỏ thể… Do đú ngƣời ta phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hom ra rờ̃.

Đối với Lan một lỏ do thời gian nghiờn cứu cú hạn, nờn mới chỉ ỏp dụng đƣợc nhõn giống từ củ.

2.4.3.2. Tiờu chuẩn củ giống

- Thời điểm thu giống: lấy vào lỳc buổi sỏng, thời tiết cũn mỏt.

Hỡnh 2.2: Củ Lan ột lỏ

2.4.3.3. Cơ sở vật chất phục vụ nh n giống

- Giỏ thể giõm: là đất ở tầng B, nơi cú thực bỡ là tế guột hoặc cõy bụi che phủ trờn 50%, hoặc lấy đất dƣới tỏn rừng. Khụng dựng đất đó qua canh tỏc bị nhiờ̃m sõu bệnh hại. Trƣớc khi cấy giống vào luống giõm tiến hành xử lý thể nền (phun dung dịch Benlat nồng độ 6g/11 lớt nƣớc cho 50m2) để giảm thiểu nguy cơ của nấm bệnh hại.

- Vỏ bầu: bằng Polyetylen cú đỏy đục l xung quanh. Kớch thƣớc tỳi bầu 13 x 21 cm.

2.4.3.4. Nghi n cứu một số nh n tố ảnh hưởng đến nh n giống Lan bằng củ * Thời vụ nh n giống

Tiến hành thớ nghiệm nhõn giống: thỏng 10; thỏng 02, m i cụng thức bố trớ 3 lần lặp. Cỏc điều kiện về chế độ che sỏng, cựng nồng độ xử lý thuốc kớch thớch sinh trƣởng, thể nền là nhƣ nhau. Bố trớ và theo dừi cỏc chỉ tiờu theo bảng 2.2

Bảng 2.2: Biểu theo dừi ảnh hƣởng của thời vụ nhõn giống đến tỉ lệ nảy chồi, số chồi và thời gian nảy chồi trung bỡnh

Thời gi n

nhõn giống Số ần ặp nghiệ (củ)Số củ thớ chồi (củ)Số củ r

Số chồi trung ỡnh/ ầu Thời gi n r chồi trung bỡnh Thỏng 10 1 40 2 40 3 40 Thỏng 2 1 40 2 40 3 40 * Độ tàn che

Tiến hành bố trớ 3 cụng thức che sỏng với 3 lần lặp để đảm bảo độ tin cậy. Cỏc điều kiện về thời vụ giõm hom, cựng nồng độ xử lý thuốc kớch thớch sinh trƣởng, thể nền là nhƣ nhau. Bố trớ thớ nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 2.3

Bảng 2.3: Biểu theo dừi ảnh hƣởng của nhõn tố nh s ng đến tỉ lệ bật chồi số chồi v thời gi n nảy chồi trung ỡnh

Cụng thức che sỏng (%) Số củ thớ nghiệ (củ) ần ặp Số củ r chồi (củ) Số chồi trung bỡnh/ ầu Thời gi n r chồi trung bỡnh ĐC 40 1 40 2 40 3 30 40 1 40 2 40 3 50 40 1 40 2 40 3 80 40 1 40 2 40 3

* Thể nền và nồng độ thuốc kớch thớch sinh trưởng (NAA)

- Trong đề tài chỉ tiến hành nghiờn cứu giõm trờn 2 loại thể nền Thể nền 1 (Đất tầng B + cỏt ẩm với tỉ lệ 50:50).

Thể nền 2 (đất tầng B + mựn cƣa đó để mục với tỉ lệ 70:30).

- Nồng đồ thuốc kớch thớch sinh trƣởng: tiến hành bố trớ 4 cụng thức với cỏc chất điều hũa sinh trƣởng ở cỏc nồng độ khỏc nhau (cụng thức ĐC và 3 cụng thức thuốc kớch thớch sinh trƣởng). Để phục vụ mục đớch nghiờn cứu và lựa chọn nồng độ thuốc kớch thớch thớch hợp, tiến hành lựa chọn xử lý ở nồng độ loóng, xử lý chậm vỡ đối tƣợng mới và khú. Cỏch xử lý: Nhỳng trong dung dịch NAA 50-150ppm và ngõm củ trong 12-24 giờ đồng hồ.

Cỏc điều kiện về thời vụ giõm hom, chế độ che sỏng, là nhƣ nhau. Việc bố trớ thớ nghiệm đƣợc ghi vào bản 2.4.

Bảng 2.4: Biểu theo dừi ảnh hƣởng thể nền, nồng độ thuốc kớch thớch sinh trƣởng đến tỉ lệ bật chồi, số chồi và thời gian nảy chồi trung bỡnh

ại thể nền Nồng độ NAA (ppm) Số hom TN Số củ r chồi Số chồi trung ỡnh/ ầu Thời gi n r chồi trung bỡnh ần ặp Thể nền 1 ĐC 1 40 2 40 3 40 Thể nền 2 1 40 2 40 3 40 Thể nền 1 50ppm 1 40 2 40 3 40 Thể nền 2 1 40

2 40 3 40 Thể nền 1 100ppm 1 40 2 40 3 40 Thể nền 2 1 40 2 40 3 40 Thể nền 1 150ppm 1 40 2 40 3 40 Thể nền 2 1 40 2 40 3 40

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài lan một lá (nervilia fordii (hance) schlechter) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng​ (Trang 31)