Tổng quan về vựng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm đại áng, huyện thanh trì, hà nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu​ (Trang 25)

1.5.1. Điều kiện tự nhiờn

Lưu vực tiờu trạm bơm Đại Áng - Huyện Thanh Trỡ - Hà Nội thuộc đất đai của xó Đại Áng và một phần diện tớch của xó Ngọc Hồi. Vựng dự ỏn cú tọa độ địa lý: 20º54’11’’ vĩ độ Bắc, 105º48’55’’ kinh độ Đụng, quanh vựng được giỏp với cỏc xó bao gồm: Phớa Bắc giỏp xó Vỡnh Quỳnh

Phớa Tõy giỏp xó Tả Thanh Oai

Phớa Nam giỏp xó Nhị Khờ, huyện Thường Tớn với ranh giới là sụng Nhuệ Phớa Đụng giỏp xó Ngọc Hồi, Liờn Ninh

Cụng trỡnh đầu mối trạm bơm Đại Áng hiện xõy dựng trờn bờ tả sụng Nhuệ, cú toạ độ địa lý 20º54’11” vĩ độ Bắc, 105º48’55” kinh độ Đụng.

1.5.1.2. Đặc điểm địa hỡnh

Đất đai của trong vựng nghiờn cứu được phõn bố chạy dài từ Bắc xuống Nam từ Tõy sang. Địa bàn vựng nghiờn cứu bị chia cắt bởi sụng Nhuệ, sụng Hũa Bỡnh và đường Vĩnh Thinh.

Địa hỡnh khụng bằng phẳng, cao độ trung bỡnh +4.5m xuống đến +3.8m. Hướng dốc địa hỡnh cú xu hướng chung thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tõy sang Đụng, trũng theo triền sụng Nhuệ, cao dần lờn về Phớa sụng Hồng.

Cao độ phổ biến: Từ +3,4 ữ +4,0 Cao độ thấp nhất: Từ +2,9 ữ +3,9 Cao độ cao nhất: Từ + 6,9 ữ +7,8

Địa hỡnh vựng dự ỏn tương đối bằng phẳng, cao độ trung bỡnh từ +3,8m ữ 4,5m. Hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam, từ Tõy sang Đụng. Là nơi cú đặc trưng của vựng đồng bằng chõu thổ trong đờ, cú nhiều thựng đấu, vựng mặt nước trũng xen lẫn cỏc khu dõn cư. Vựng dự ỏn là vựng đất thấp, cú nhiều đồng trũng bị ngọ̃p ỳng về mựa mưa, nhiều năm gần đõy vựng đó cú nhiều khu vực chuyờ̉n đổi sang nuụi trồng thuỷ sản hoặc canh tỏc theo mụ hỡnh 1 lỳa + 1 cỏ…Cỏc khu chuyờ̉n đổi này chiếm một phần diện

Thủy chế: Hướng dốc địa hỡnh cú xu hướng chung thấp dần từ Bắc xuống Nam, trũng theo triền sụng Nhuệ, cao dần lờn về Phớa sụng Hồng.

1.5.1.3. Đất đai thổ nhưỡng

Đa số đất đai canh tỏc của vựng nghiờn cứu hiện nay được cải tạo bằng biện phỏp thủy lợi và nụng nghiệp. Từ một vựng đất trũng quanh năm, hiện tượng Glõy húa mạnh thành một vựng đất chuyờn canh lỳa, năng suất cao. Tuy vọ̃y cụng tỏc tưới tiờu của vựng cũn chưa chủ. Hiện tượng GLõy húa vẫn cũn ở mức độ từ yếu đến trung bỡnh. Độ PH và độ phỡ của đất canh tỏc ở dạng trung bỡnh và khỏ dần lờn trong nhiều năm sản xuất cải tạo đất. Thực tế cho thấy đồng ruộng của khu vực nếu được chủ động tưới tiờu hợp lý, kết hợp cỏc biện phỏp về nụng nghiệp hoàn toàn cú thờ̉ đưa năng suất từ 7 đến 10 tấn/ha/năm.

Thổ nhưỡng của vựng nghiờn cứu mang những đặc điờ̉m của đất phự sa được bồi tụ bởi sụng Hồng:

Tớnh xếp lớp (Fluvic) khụng xa với nguồn nước mạch hay nước ngầm và bị ảnh hưởng bởi tớnh chất và sự chu chuyờ̉n của chỳng. Về độ phỡ nhiờu, hỡnh thỏi phẫu diện gắn với với hệ thống sụng, cú chất lượng do bản chất phong hoỏ từ nguồn (hữu cơ, đạm lõn, Kali Ca2+, Mg2+ trung bỡnh và khỏ. Đất phự sa ngoài bói chứa nhiều Kali).

Với những tớnh chất này nếu được tưới tiờu chủ động thỡ ngoài việc trồng lỳa với năng suất cao thỡ người dõn cú thờ̉ xen thờm cõy trồng cạn.

1.5.1.4. Điều kiện khớ tượng

Lấy theo tài liệu khớ tượng, thủy văn của trạm đo mưa Hà đụng.

a) Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phỏt triờ̉n của cõy trồng, cõy trồng chỉ đạt năng suất tối đa khi đảm bảo tất cả mọi yếu tố trong đú cú nhiệt độ thớch hợp. Trong vựng cú nền nhiệt độ tương đối phự hợp với cõy trồng nờn nụng nghiệp phỏt triờ̉n mạnh, sản lượng lương thực ngày càng tăng. Bờn cạnh đú nhiệt độ cũn là yếu tố ảnh hưởng đến dũng chảy mặt. Nú thờ̉ hiện ở sự bốc hơi làm giảm lượng dũng chảy mặt và lượng nước tớch trữ trong cỏc ao hồ …vv. Nờn nhiệt độ cũng là yếu tố quan trọng đờ̉ tớnh lượng tổn thất do bốc hơi từ đú tớnh toỏn nhu cầu tưới tiờu phự hợp.

Nhiệt độ trung bỡnh thỏng: 23ºC Nhiệt độ cao nhất: 39ºC Nhiệt độ thấp nhất: 5ºC

Nhiệt độ thỏng bỡnh quõn nhiều năm như bảng sau:

Bảng 1.2: Nhiệt độ thỏng bỡnh quõn nhiều năm

Thỏng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

t(°C) 16 16,8 10,8 23,4 27,2 28,4 28,9 28,2 27,1 24,4 20,9 17,9

b) Tốc độ giú

Bảng 1.3: Tốc độ giú bỡnh quõn nhiều năm

P(%) 1 2 4 5

V(m/s) 16,3 14,1 11,80 11,2

c) Lượng bốc hơi hàng năm

Dưới ảnh hưởng của một số yếu tố như: nhiệt độ , độ ẩm , tốc độ giú , số giờ nắng … một lượng nước sẽ bị mất đi do chuyờ̉n húa từ dạng lỏng sang hơi. Nếu lượng bốc hơi nhỏ thỡ sẽ khụng ảnh hưởng lớn nhưng nếu lượng bốc hơi lớn thỡ ta phải quan tõm đến lượng thất thoỏt này. Vỡ vọ̃y trong tớnh toỏn cõn bằng nước , bốc hơi là lượng tổn thất phải kờ̉ đến

Lượng bốc hơi trung bỡnh năm : 894,2(mm) với mựa mưa là 505,3(mm); mựa khụ là 388,9 (mm).

Lượng bốc hơi trung bỡnh thỏng thấp nhất : Thỏng 2 (46,5mm) Lượng bốc hơi trung bỡnh thỏng cao nhất : Thỏng 7 (95mm)

d) Độ ẩm

Độ ẩm kết hợp với nhiệt độ tạo nờn khớ họ̃u đặc trưng, mựa hố thỡ núng mựa đụng thỡ khụ hanh. Căn cứ vào sự phõn bố độ ẩm như vọ̃y người dõn cú phương ỏn trồng trọt thớch hợp đờ̉ tăng năng suất cõy trồng. Cũng như nhiệt độ, độ ẩm là yếu tố cần thiết đờ̉ tớnh toỏn lượng bốc hơi. Từ đú xỏc định nhu cầu tưới tiờu cho hệ thống

e) Lượng mưa

Mưa là yếu tố khớ họ̃u quan trọng , nú ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước sẵn cú. Mưa lớn quỏ hay khụng cú mưa đều ảnh hưởng nghiờm trọng đến sản xuất nụng nghiệp cũng như cuộc sống của người dõn . Mưa cũng là yếu tố đầu tiờn sử dụng đờ̉ tớnh toỏn nhu cầu tưới tiờu và thiết kế cụng trỡnh thủy lợi đờ̉ phục vụ nhu cầu về nguồn nước. Lượng mưa năm:

Lượng mưa bỡnh quõn nhiều năm: 1800(mm) được phõn làm 2 mựa rừ rệt: Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 chiếm 70-80% tổng lượng mưa cả năm. Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 chiếm 20-30 % tổng lượng mưa cả năm.

1.5.1.5. Điều kiện thủy văn

a) Đặc điểm sụng ngũi ảnh hưởng đến khu vực

Sụng ngũi của huyện Thanh Trỡ bao gồm 4 con sụng lớn, nhỏ chảy qua địa phọ̃n huyện, trong đú 2 con sụng nội địa (sụng Tụ Lịch, sụng Hũa Bỡnh) và 2 con sụng lớn ngoại địa (sụng Hồng, sụng Nhuệ). Sụng Hồng ở phớa Đụng, sụng Nhuệ ở phớa Tõy Nam cỏc con sụng này cú ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp và phũng chống ỳng lụt của huyện. Cỏc con sụng trờn ngoài nhiệm vụ cung cấp nước tuới cũn cú nhiệm vụ tiờu lượng nước thải và nước mưa rất lớn cho khu vực nội thành. Dọc hai bờ của cỏc con sụng cú nhiều trạm bơm lấy nước tưới cho cỏc khu canh tỏc thấp ven cỏc con sụng.

Sụng Tụ Lịch bắt đầu từ cống Bưởi (Hồ Tõy) dài 16 km, tiếp nhọ̃n nước thải của quọ̃n Ba Đỡnh chảy qua huyện Từ Liờm về Cầu mới - quọ̃n Đống Đa, sau đú chảy qua xó Khương Đỡnh, Đại Kim, Thanh Liệt đổ vào sụng Nhuệ.

Sụng Hoà Bỡnh dài khoảng 5,7km bắt nguồn từ sụng Tụ Lịch qua đọ̃p Lỏn Tỳ, cống Đường Sắt, xó Đại Áng đổ ra sụng Nhuệ tại cống 6 cửa.

Sụng Hồng và sụng Nhuệ: là hai con sụng ngoại địa chảy qua địa phọ̃n huyện Thanh Trỡ. Chế độ nước của hai con sụng trong năm cũng như trong nhiều năm biến động rất lớn. Theo tài liệu thống kờ 70 năm qua tại trạm Hà Nội thỡ thấy lưu lượng chờnh lệch nhau từ 9 đến 10 lần. Qmax = 23500 m3/s, Qmin = 380 m3/s, chờnh lệch 62 lần. Sụng Nhuệ chảy gần như giữa hệ thống suốt từ Bắc xuống Nam từ cống Liờn Mạc nối với sụng Hồng đến Lương Cổ nối với sụng Đỏy, với chiều dài khoảng 74km và là trục

sụng chớnh tưới, tiờu kết hợp (lấy nguụn nước từ sụng Hồng đờ̉ đỏp ứng cho khoảng 75-80% tổng nhu cầu nước của hệ thống và cũng là trục dẫn nước tiờu cho khoảng 50- 54% diện tớch tự nhiờn trong hệ thống đờ̉ đổ ra sụng Đỏy tại Lương Cổ.

Vựng nghiờn cứu chịu ảnh hưởng của 2 con sụng chảy qua là sụng Nhuệ và sụng Hoà Bỡnh, đõy là nguồn cung cấp nước tưới và cũng là nguồn nhọ̃n nước tiờu của vựng. Sụng Nhuệ nằm bao vựng nghiờn cứu ở phớa Nam với chiều dài khoảng 1,5km, sụng Hoà Bỡnh dài khoảng 5,7 km bắt nguồn từ sụng Tụ Lịch qua đọ̃p Lỏn Tỳ, cống Đường Sắt, xó Đại Áng đổ ra sụng Nhuệ tại cống 6 cửa. Khi cú mưa lớn kộo dài việc thoỏt nước gặp nhiều khú khăn vỡ vào lỳc này mực nước cỏc sụng đều cao hơn mực nước trong đồng (vào mựa lũ mực nước sụng Nhuệ lờn cao, trung bỡnh ở +5,3m ữ +5,6m nờn khụng tự chảy được.

1.5.1.6. Địa chất thủy văn, địa chất cụng trỡnh

Cấu trỳc địa chất, địa chất thuỷ văn cú ảnh hưởng rất lớn đến tớnh ổn định của cụng trỡnh, và quyết định phương ỏn gia cố nền cụng trỡnh nờn việc tỡm hiờ̉u cấu trỳc địa chất là rất quan trọng.

Qua khảo sỏt địa chất cụng trỡnh tại vị trớ trạm bơm Đại ỏng do Trung tõm KH&TKKT thủy lợi khảo sỏt năm 2009. Kết quả khảo sỏt ngoài thực địa và thớ nghiệm mẫu - trường Đại học Thủy Lợi khảo sỏt năm 2009. Kết quả khảo sỏt ngoài thực địa và thớ nghiệm mẫu trong phũng, địa tầng bao gồm cỏc lớp từ trờn xuống dưới như sau:

+ Lớp 1a: Đất đắp và đất hỗn hợp, thành phần là đất sột, sột pha màu xỏm vàng, nõu xỏm, xỏm xanh kết cấu chặt vừa, trạng thỏi nửa cứng đến nửa cứng, cỏng xuống sõu dẻo mềm. Lớp này gặp ở hầu hết cỏc hố khoan, trừ hố khoan (HK5). Bề dạy lớp dao động từ 0,4m (HK3) đến 2.10 m (HK4).Đõy là lớp đất cú thành phần bất đồng nhất, khụng lấy mẫu thớ nghiệm.

+ Lớp 1b: Đất lấp, thành phần là sột pha xỏm nõu, xỏm tro, trạng thỏi dẻo cứng lẫn phế thải xõy dựng.Lớp này chỉ gặp ở hố khoan (HK5), lớp cú bề dày 0.60m.Đõy là lớp đất phõn phõn bố cục, chiều dày mỏng nờn khụng lấy mẫu thớ nghiệm.

(HK3) đến 2.9m (HK4), bề dày trung bỡnh 2.65m. Kết quả thớ nghiệm xem trong bảng tổng hợp cỏc chỉ tiờu cơ lý cỏc lớp đất.

+ Lớp 3: Sột pha màu xỏm nõu, ghi xỏm trạng thỏi dẻo mềm đến dẻo chảy nhiễm hữu cơ. Lớp này gặp ở tất cả cỏc hố khoan, cú bề dày biến đổi từ 2.20m (HK4) đến 8.10m (HK2). Kết quả thớ nghiệm xem trong bảng tổng hợp cỏc chỉ tiờu cơ lý cỏc lớp đất.

+ Lớp 4: Bựn sột pha màu xỏm nõu, xỏm đen, xỏm tro nhiễm hữu cơ.Lớp này gặp ở

toàn bộ cỏc hố khoan. Chiều dày lớp 4 biến đổi từ 5.30m (HK2)đến 8.9 (HK6). Kết quả thớ nghiệm xem trong bảng tổng hợp cỏc chỉ tiờu cơ lý cỏc lớp đất.

+ Lớp 5: Sột pha nhẹ nõu gụ, nõu hồng, ghi xỏm, trạng thỏi dẻo mềm đến dẻo chảy. Lớp này phõn bố trờn toàn bộ phạm vi khảo sỏt. Lớp cú bề dày khụng xỏc định trong phạm vi khảo sỏt sõu 18.0m. Cao độ núc lớp dao động từ -9.00m (HK4) đến - 13.70m (HK5).

1.5.2. Tỡnh hỡnh dõn sinh, kinh tế

1.5.2.1. Đặc điểm dõn số

Xó Đại Áng cú diện tớch đất tự nhiờn là 1009,4 ha trong đú đất nụng nghiệp là 709,22ha, đất chuyờn dựng là 115,56 ha.

Toàn xó cú 2078 hộ với khoảng 8.500 nhõn khẩu.

Số người trong độ tuổi lao động ở khu vực nụng thụn cú tham gia hoạt động nụng nghiệp là 3670 lao động, trong đú:

• Chuyờn nụng: 716 người. chiếm 19,51%

• Nụng nghiệp kiờm nghề khỏc: 1068 người, chiếm 29,10%

• Lao động cỏc ngành phi nụng nghiệp cú hoạt động phụ thuộc nụng nghiệp: 1886 người, chiếm 51,30%.

1.5.2.2. Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp, phõn bố cỏc loại cõy trồng và thời vụ a) Trồng trọt

Đưa cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuọ̃t vào đồng ruộng như cấy cỏc giống lỳa thuần chủng, chất lượng gạo ngon, năng xuất bỡnh quõn cả năm đạt 9,4 tấn/ha tăng 0,4 tấn/ha so với năm 2007.

Do ảnh hưởng của thời tiết rột đọ̃m rột hại kộo dài ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất nụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản trờn địa bàn xó gõy thiệt hại lớn về kinh tế cỏc hộ sản xuất.

Hiện nay, vựng nghiờn cứu cú 103 ha diện tớch đất thổ cư; 427 ha diện tớch đất nụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản.

b) Chăn nuụi

Tổng số đàn gia sỳc, gia cầm trong toàn xó là 5165 con. Trong đú đàn trõu bũ cú 125 con, đàn lợn 1.440 con, gia cầm 3600 con.Xó đó họp và triờ̉n khai cụng tỏc phũng chống dịch cỳm gia cầm, giao cho ban thỳ y xó tổ chức phun phũng dịch được 24.200m2 bằng 93 lớt húa chất, tỷ lệ đàn gia sỳc gia cầm trong toàn xó thuộc diện tiờm đạt 98%.

Nuụi trồng thuỷ sản đang được phỏt triờ̉n do tọ̃n hưởng được lợi thế về mặt nước và địa bàn tiờu thụ và ngành thủy sản cũng đang phỏt triờ̉n nhất là trờn cỏc ao hồ, đầm và cỏc sụng trục Diện tớch thuỷ sản đó tăng từ 2,1 lần lờn 2,5 lần kờ̉ từ trước năm 2000 đến nay.

Năng suất cỏ nuụi đạt 1,5ữ2 tấn/ha. Tuy nhiờn cũn nhiều hạn chế về phương phỏp chăn nuụi và nguồn nước.

c) Cỏc ngành sản xuất khỏc

Tăng cường cụng tỏc lónh đạo, chủ động tổ chức đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho 80 con em trong xó đi đào tạo nghề tại cỏc trung tõm dọ̃y nghề chủ yếu là nghề may, xõy dựng nhằm nõng cao thu nhọ̃p và chất lượng cuộc sống cho nhõn dõn.

Trờn địa bàn xó cú 07 cụng ty, trong đú 02 cụng ty TNHH đó thu hỳt hàng trăm lao động vào làm việc và hơn 500 hộ sản xuất trong lĩnh vực YMDV và TTCN đó giải

Triờ̉n khai xõy dựng đề ỏn phỏt triờ̉n kinh tế của xó từ năm 2010 đến năm 2015 đang trỡnh cỏc cấp phờ duyệt.

1.5.2.3. Tỡnh hỡnh giao thụng vận tải

a) Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hệ thống GTVT trong vựng dự ỏn

Đường Quốc lộ số 1 chạy qua địa phọ̃n Thanh Trỡ dài 10km. Chạy song song với đường 1 là đường sắt Bắc Nam cú ga Văn Điờ̉n.

Đường liờn xó đều được đổ bờ tụng hoặc rải nhựa, tuy nhiờn vẫn cũn một số tuyến chưa được cứng húa mặt đường. Hệ thống đường cũn xấu cần phải được nõng cấp cải tạo mới đỏp ứng yờu cầu giao thụng đi lại của nhõn dõn.

Đường thủy cú sụng Hồng, sụng Nhuệ.

Nhỡn chung hệ thống giao thụng trong huyện hiện nay rất thuọ̃n lợi về cả đường bộ và đường thủy.

a) Phương hướng quy hoạch phỏt triển GTVT trong vựng dự ỏn

Phối hợp với cỏc cơ quan, cỏc ngành, cỏc cấp tổ chức và tiếp nhọ̃n cỏc dự ỏn đường đó và đang xõy dựng như: quốc lộ 1, đường 70A, ...

Cải tạo, nõng cấp cỏc tuyến đường giao thụng bộ hiện cú:

Một nõng cấp tuyến đường bờ sụng Nhuệ ở phớa nam huyện tạo thành tuyến đường trục thụng suốt phớa Nam huyện Thanh Trỡ.

Cải tạo, nõng cấp cỏc tuyến đường liờn xó, liờn thụn.

1.5.3. Phương hướng phỏt triển kinh tế của khu vực

Phương hướng chung về phỏt triờ̉n nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn của huyện Thanh Trỡ là:

Cơ cấu kinh tế và sự chuyờ̉n dịch cơ cấu kinh tế chung của huyện giữa cỏc ngành và trong nội bộ từng ngành cũn chọ̃m và cú đột biến từ năm 2008 đến nay do cụm cụng

nghiệp Ngọc Hồi đó đi vào hoạt động. Số lượng cỏc doanh nghiệp và hộ kinh doanh cao, chuyờ̉n dịch cơ cấu nụng nghiệp rừ nột.

Phỏt huy, khai thỏc triệt đờ̉ tiềm năng đất đai, cơ sở vọ̃t chất kỹ thuọ̃t, từng bước chuyờ̉n dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ, mở mang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm đại áng, huyện thanh trì, hà nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu​ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)