Đánh giá các phƣơng pháp:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bài toán lập lịch và ứng dụng xếp thời khóa biểu cho trường phổ thông vùng cao việt bắc (Trang 28 - 30)

-Giải thuật chia để trị:

+ Ƣu điểm:Chia nhỏ các bài toán nên giảm đƣợc sự phức tạp của bài toán. + Nhƣợc điểm: Các bài toán con khi kết hợp lại để tạo bài toán hoàn chỉnh dễ xảy ra xung đột.

Bài toán xếp thời khóa biểu có độ phức tạp lớn, và là bài toán đa mục tiêu. Vì vậy cần chia bài toán thành nhiều bài toán nhỏ để giảm bớt độ phức tạp các bài toán. Sau đó lại kết hợp lời giải các bài toán nhỏ để tạo Thời khóa biểu tổng thể. Điều này càng dẫn đến xảy ra xung đột vì vậy bài toán thời khóa biểu không nên áp dụng phƣơng pháp này. Ta chỉ nên kếp hợp với các phƣơng pháp khác để giải quyết bài toãn xếp thời khóa biểu.

- Giải thuật vét cạn:

+ Ƣu điểm: Vét đƣợc các trƣờng hợp của bài toán.

+ Nhƣợc điểm: Với bài toán lớn nhƣ thời khóa biểu độ phức tạp lớn nên cần nhiều thời gian để thực hiện.

Nhƣ vậy giải thuật vét cạn về mặt nguyên tắc luôn tìm đƣợc nghiệm nếu bài toán có nghiệm. Nhƣng trên thực tế, các bài toán thời khóa biểu không nên áp dụng phƣơng pháp này, vì ta phải phát triển một không gian trạng thái cực lớn trƣớc khi đi đến trạng thái đích. Do các hạn chế về thời gian tính toán và dung lƣợng bộ nhớ, không cho phép ta thực hiện đƣợc.

- Giải thuật Heuristic:

+ Ƣu điểm: Thuật giải Heuristic thƣờng thể hiện khá tự nhiên, gần gũi với cách suy nghĩ và hành động của con ngƣời. Dễ dàng và nhanh chóng đƣa ra kết quả vì vậy chi phí thấp hơn.

+ Nhƣợc điểm: Có nhiều bài toán cho tới nay vẫn chƣa xây dựng đƣợc thuật toán. Có bài toán xây dựng đƣợc thuật toán song không thể áp dụng đƣợc do không đủ tài nguyên để cung cấp. Có thể giải quyết một số bài toán theo những cách khác, thƣờng cho kết quả tốt và thực hiện dễ dàng hơn so với thuật toán.

Nhƣ vậy, Thuật giải Heuristic thƣờng thể hiện khá tự nhiên, gần gũi với cách suy nghĩ và hành động của con ngƣời. Dễ dàng và nhanh chóng đƣa ra kết quả vì vậy chi phí thấp hơn. Do đó có thể áp dụng giải thuật Heuristic để giải quyết bài toán xếp thời khóa biểu.

Kết luận:

-Xây dựng thời khóa biểu dựa theo các thuật toán trên đã không còn mới mẻ và cũng chƣa giải quyết đƣợc bài toán một cách tối ƣu, triệt để hoàn toàn.

-Với mục tiêu giải quyết đƣợc một phƣơng án chấp nhận đƣợc cho bài toán xếp thời khóa biểu, tác giả không đặt mục tiêu xây dựng theo hƣớng hoàn toàn tối ƣu nên không đi theo hƣớng đã đƣợc một số các tác giả ứng dụng để giải quyết bài toán xếp thời khóa biểu.

- Căn cứ vào quy trình xây dựng thời khóa biểu và các yêu cầu thực tế, em lấy tiêu chí là xây dựng đƣợc một thuật giải riêng phù hợp với quy trình xếp thời khóa biểu của trƣờng học, tìm ra đƣợc một thời khóa biểu khả thi, chấp nhận đƣợc.

-Tuy nhiên nhận thấy phƣơng pháp chia nhỏ để giải quyết bài toán và xây dựng hàm tối ƣu của thuật toán Heuristic là tối ƣu hóa đàn kiến(ANT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bài toán lập lịch và ứng dụng xếp thời khóa biểu cho trường phổ thông vùng cao việt bắc (Trang 28 - 30)