Cỏc nhõn tố gõy đột biến thể nhiễm sắc cú thể là nhõn tố vật lý như bức xạ ion hoỏ, bức xạ tử ngoại, nhiệt v.v…, cú thể là nhõn tố hoỏ học.
Cú nhiều dạng bức xạ tỏc động lờn tế bào và cơ thể trong điều kiện tự nhiờn và trong điều kiện invitro như tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia α, β, γ, cỏc proton, cỏc neutron. Khi tế bào và cơ thể bị chiếu xạ, nhiều quỏ trỡnh thay đổi đảo ngược và khụng đảo ngược xẩy ra như sự hoại tử nhõn, dớnh kết thể nhiễm sắc, phõn đoạn thể nhiễm sắc, hỡnh thành nhõn khổng lồ, tế bào đa nhõn, sai lệch phõn li nhiễm sắc thể về nhiều cực tạo nờn cỏc tế bào lệch bội v.v...
Tần số và đặc tớnh của cỏc đột biến thể nhiễm sắc tuỳ vào liều chiếu xạ và vào giai đoạn của chu kỡ tế bào bị chiếu xạ tức là tuỳ vào giai đoạn G1, giai đoạn khi thể nhiễm sắc chưa nhõn đụi và ở giai đoạn G2 và phõn bào là giai đoạn mà ở đú thể nhiễm sắc đó được nhõn đụị Tần số và mức độ đột biến thể nhiễm sắc cũn tuỳ thuộc vào thời gian chiếu xạ. Tỏc hại của chiếu xạ gõy nờn cỏc đứt gẫy thể nhiễm sắc do đú gõy nờn cỏc mất đoạn (deletion) và qua thời gian chiếu xạ sẽ xẩy ra cỏc đột biến khỏc như nhõn đoạn, đảo đoạn, và chuyển đoạn. Tỏc hại của chiếu xạ cũng cú thể gõy nờn cỏc trao đổi đoạn giữa cỏc thể nhiễm sắc do đú tạo nờn cỏc đột biến chuyển đoạn. Đặc tớnh nhạy cảm phúng xạ của cỏc cơ thể khỏc nhau thỡ khỏc nhau, vớ dụ liều gõy chết đối với một số khuẩn là 6.106 r, cũn đối tượng động vật chỉ vài trăm r.
Để gõy được đột biến thể nhiễm sắc ở thực vật bậc cao (vớ dụ đối với Vicia và Lilium) chỉ cần chiếu xạ với liều 20 r là đủ, cũn đối với động vật đơn bào cú roi chiếu xạ với liều 20000 r vẫn chưa gõy được đột biến. Đối với cỏc mụ khỏc nhau tớnh nhạy cảm với chiếu xạ cũng khỏc nhau, vớ dụ mụ tuỷ đỏ xương nhạy cảm hơn mụ dịch hoàn.