Các nhà máy nhiệt điện đốt than đã được lắp đặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than antraxit trong công nghệ đốt than phun (Trang 31 - 37)

1.3.1.1. Các dự án đã đưa vào vận hành

Theo Báo cáo QHĐ-VII (điều chỉnh), tính đến năm 2016, tổng số dự án nhà máy nhiệt điện than đã đưa vào vận hành là 26 dự án, với tổng công suất 13.810 MW. Trong đó: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 14 dự án, với tổng công suất 8.400 MW; Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) 7 dự án, tổng công suất 1.505MW; Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có 1 dự án là Vũng Áng I (2 x 600 MW = 1.200 MW); Các dự án IPP, BOT, 4 dự án, tổng công suất là 2.705 MW. Các nhà máy nhiệt điện đã đi vào vận hành được mô tả tại Bảng 1.5.

Bảng 1.5 C dự n nhiệt iện ã ƣ vào vận hành

STT Tên các nhà máy nhiệt điện

Công suất

thiết kế (MW) Chủ đầu tư 1 Ninh Bình 4 x 25 MW

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 2 Uông Bí 5 + 6 50 + 55 MW

3 Uông Bí 1 1 x 300 MW 4 Uông Bí 2 1 x 330 MW 5 Phả Lạ1 1 4 x 110MW

STT Tên các nhà máy nhiệt điện

Công suất

thiết kế (MW) Chủ đầu tư 6 Phả Lạ1 2 2 x 300MW 7 Hải Phòng 1 2 x 300 8 Hải Phòng 2 2 x 300MW 9 Quảng Ninh 1 2 x 300MW 10 Quảng Ninh 2 2 x 300MW 11 Nghi Sơn 1 2 x 300MW 12 Vĩnh Tân 2 2 x 600MW 13 Duyên Hải 1 2 x 6225MW 14 Mông Dương 1 2 x 540MW 15 Na Dương 1 2 x 50MW

Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacommin) 16 Cao Ngạn 2 x 57,5MW 17 Sơn Động 2 x 110MW 18 Cẩm Phả 1 1 x 300 MW 19 Cẩm Phả 2 1 x 330 MW 20 Mạo Khê 2 x 220 MW 21 Nông Sơn 1 x 30MW.

22 Vũng Áng 1 2 x 600 MW Tập đoàn dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam)

23 An Khánh 1 2 x 57,5 MW

Công ty Cổ phần nhiệt điện An Khánh (An Khánh thermal power joint stock

company)

24 Formosa Đồng

Nai 1,2,3 3 x 150 MW

Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Nhơn Trạch (Hung Nghiep Formosa

Nhon Trach Ltd Company)

25 Formosa Hà Tĩnh

1,2 2x150MW

Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Hung Nghiep Formosa Ha

STT Tên các nhà máy nhiệt điện

Công suất

thiết kế (MW) Chủ đầu tư

26 Mông Dương 2 2 x 620 MW

Công ty TNHH Điện lực AES-TKV Mông Dương (Electricity Co., Ltd.

Mông Dương AES-TKV)

Nguồn: Hiệp hội năng lượng Việt Nam - VESC

Hiện tại, các nhà máy nhiệt điện sử dụng than được phân bổ trên 3 khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Bản đồ vị trí các nhà máy nhiệt điện được mô tả trên các Hình 1.9, 1.10, 11.1.

Nguồn: Hiệp hội năng lượng Việt Nam- VESC, năm 2016

Nguồn: Hiệp hội năng lượng Việt Nam- VESC, năm 2016

Nguồn: Hiệp hội năng lượng Việt Nam- VESC, năm 2016

1.3.1.2. Các nhà máy nhiệt điện đang được triển khai xây dựng

Tính đến thời điểm năm 2015, tổng số dự án nhiệt điện than đã tổ chức khởi công, triển khai xây dựng là 15 dự án, với tổng công suất 14.675MW và 13 dự án khác đang được lên kế hoạch. Các nhà máy nhiệt điện đang được xây dựng được liệt kê tại Bảng 1.6.

Bảng 1.6 C nhà nhiệt iện ng ƣ x dựng Số TT Các nhà máy nhiệt iện Công suất (MW) Chủ ầu tƣ 1 Duyên Hải 3 2 x 622,5 EVN 2 Vĩnh Tân 4 2 x 600 3 Duyên Hải 3 1 x 660 4 Thái Bình 2 x 300

5 Na Dương 2 11x110 TKV 6 Quỳnh Lập 1 2 x 600 7 Thái Bình 2 2 x 600 PVN 8 Long Phú 1 2 x 600 10 Quảng Trạch 1 2 x 600

11 Thăng Long 2 x 300 Công ty Cổ phần Nhiệt điện Thăng Long

12 Công Thanh 1 x 660 Công ty cổ phần nhiệt điện Công Thanh

13 Vĩnh Tân 1 1 x 660

Liên doanh giữa TKV, China Southern Power Grid (CSG) và

Công ty năng lượng Trung Quốc (CPIH)

14 Nghi Sơn 2 2 x 600 Marubeni – Kepco (Korea)

15 Hải Dương 2 x 600 JAKS Resources Bhd (Malaysia).

Nguồn: Hiệp hội năng lượng Việt Nam- VESC, năm 2016

Tổng số dự án nhà máy nhiệt điện than đã xác định chủ đầu tư, đang thực hiện triển khai thực hiện đầu tư là 13 dự án, với tổng công suất 16.540 MW.

Trong đó, EVN có 1 dự án là Vĩnh Tân IV mở rộng (1x600 MW). PVN có 1 dự án là Long Phú III (3x600 MW).

TKV có 2 dự án là Cẩm Phả III (2x220 MW) và Hải Phòng III số 1,2 (2x600MW).

Các dự án BOT, 9 dự án, tổng công suất 12.500 MW, bao gồm các dự án trong Bảng 1.7.

Bảng 1.7 C dự n nhiệt iện ng ƣ triển kh i x dựng theo h nh thứ BOT

TT C nhà nhiệt iện Công suất (MW) Chủ ầu tƣ

1 Nam Định 1 2x600MW TaekWang - Acwa

2 Duyên Hải 2 2x600MW Janakusa Malaysia

3 Long Phú 2 2x600MW Tata Power Ấn Độ

4 Vũng Áng 2 2x600MW VAPCO

5 Vĩnh Tân 3 3x660MW VTEC

6 Sông Hậu 2 2x1000MW Toyo Ink Malaysia

7 Vân Phong 1 2x660MW Sumitomo Nhật Bản

8 Quảng Trị 1 2x600MW EGATI Thái Lan

9 Vũng Áng 3

(tổ máy số 1,2) 2x600MW

Samsung C&T Hàn Quốc

Nguồn: Hiệp hội năng lượng Việt Nam- VESC, năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải thủy ngân trong khí thải của một số nhà máy nhiệt điện sử dụng than antraxit trong công nghệ đốt than phun (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)