4.4.1. Đa dạng theo nhóm gỗ 4.4.1.1. Chỉ số phong phú 0 0.5 1 1.5 2
I II III IV V VI VII VIII
Tác động trung bình Tác động mạnh Tác động thấp
R
Từ biểu đồ và bảng 4.5 ta thấy ỏ ba mức độ tác động chỉ số phong phú tăng dần từ ngóm gỗ IV đến nhóm gỗ VII,
mức tác động thấp chỉ số phong phú thấp nhất là nhóm gỗ III (0.) cao nhất là nhóm gỗ VII (1.71)
Ở mức tác động mạnh chỉ số đa dạng thấp nhất là nhóm gỗ I và nhóm gỗ III (0) cao nhất là nhóm gỗ VII (1.63)
Ở mức độ tác động trung bình chỉ số phong phú thấp nhất là nhóm gỗ III
(0) Cao nhất là nhóm gỗ VII và VII (1.83)
4.4.1.2. Hàm số liên kết Shanonon – Wiener
Qua bảng 4.5 và biểu đồ ta thấy giá trị H không có sự chênh lệch nhiều
từ nhóm gỗ V đến nhóm gỗ VII
Ở mức tác động trung bình giá trị H thấp nhất ở nhóm gỗ II (0.34) cao
nhất ở nhóm gỗ VII (2.7) Ở mức độ tác động mạnh giá trị H thấp nhất ở nhóm gỗ II (0) cao nhất ở nhóm gỗ VII (2.6 ) Ở mức độ tác động mạnh giá trị H thấp nhất ở nhóm gỗ I và II (0) cao nhất là nhóm gỗ VII (2.87) 4.4.1.3. Chỉ số Simpson
Chỉ số Sipmson (1949), đã được nhiều nhà sinh thái ứng dụng vào nghiên cứu, đánh giá mức độ đa dạng sinh loài ở một quần xã. Chỉ số này được đsnh giá thông qua giá trị D. Giá trị D nằm trong khoảng từ 0 1. Khi D= 0 quần xã có số loài nhiều nhất và mỗi loài chỉ có một cả thể, mức độ đồng đều cao. Giá trị D càng lớn thì số lượng loài của quần xã càng nhiều, mức độ đa dạng càng cao
Qua bảng và biểu đồ ta thấy chỉ số D tương đối đồng đều, chỉ số D thấp nhất ở nhóm gỗ I. Mức độ tác động thấp chỉ số D thấp nhất là nhóm gỗ I (0) cao nhất ở nhóm gỗ VII (0.93). Mức độ tác động trung bình chỉ số D thấp nhất là nhóm gỗ I (0) cao nhất là nhóm gỗ VII (0.98). Mức độ tác động mạnh giá trị D thấp nhất ở nhóm gỗ I (0) cao nhất là nhóm gỗ VII (0.9). 4.4.2. Đa dạng theo cấp kính Bảng 4.10: Bảng tổng hợp chỉ số đa dạng theo cấp kính Nhóm gỗ Tác động trung bình Tác động mạnh Tác động thấp R H D R H D R H D 6<d<15cm 3.62 3.76 0.96 2.68 3.53 0.96 2.71 3.63 0.97 15<d<30cm 3.98 3.61 0.96 3.75 3.50 0.96 3.85 3.38 0.95 30<d<45cm 4.16 3.49 0.96 3.75 3.14 0.94 3.01 2.85 0.92 d>45cm 3.08 2.81 0.91 3.47 3.18 0.95 2.44 2.30 0.83
4.4.2.1. Chỉ số phong phú 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 6<d<15 15<d<30 30<d<45 d>45 Tác động trung bình Tác động mạnh Tác động thấp
Qua bảng và biểu đồ ta thấy chỉ số phong phú tương đối đồng đều nhau ở các Cấp kính. Ở mức tác động trung bình chỉ số phong phú thấp nhất ở cấp kính D>45cm (3.08 ) cao nhất ở cấp kính 30cm<D<45cm (4.16). Ở mức độ tác động mạnh chỉ số phong phú thấp nhất ở cấp kính 6cm<D<15cm (2.68) cao nhất ở cấp kính 15cm<D<30cm và 30cm<D<45cm (3.75). Ở mức độ tác động thấp chỉ số phong phú thấp nhất ở cấp kính D>45cm (2.44) cao nhất ở cấp kính 15cm<D<30cm.
4.4.2.2 Hàm số liên kết Shanonon – Wiener
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 6<d<15 15<d<30 30<d<45 d>45 Tác động trung bình Tác động mạnh Tác động thấp
dần từ cấp kính 6cm<D<15cm đến D>45cm.
Mức độ tác động trung bình giá trị H cao nhất ở cấp kính 6cm<D<15cm (3.76) thấp nhất ở cấp kính D>45 cm ( 2.81). Mức độ tác động mạnh giá trị H cao nhất ở cấp kính 6cm<D<15cm (3.53) thấp nhất ở cấp kính 30cm< D<45cm (3.14). Mức độ tác động thấp giá trị H cao nhất ở cấp kính 6cm<D<15cm (3.63) thấp nhất ở cấp kính D>45 cm (2.3). 4.4.2.3. Chỉ số Simpson
Qua bảng và biểu đồ ta thấy chỉ số D có xu hướng giảm dần từ cấp kính 6cm<D<15cm đến D>45cm. Mức độ tác động trung bình chỉ số D thấp nhất là cấp kính D>45cm (0.91) ở ba cấp kính còn lại có chỉ số D bằng nhau. Mức độ tác động thấp chỉ số D thấp nhất là Cấp kính D>45 (0.83) cao nhất là cấp kính 6cm<D<15cm VII (0.97). Mức độ tác động mạnh giá trị D thấp nhất ở 30cm <D<45 cm (0.94) cao nhất là cấp kính 6cm<D<15cm và 15cm<D<30cm (0.96).
Chƣơng 5
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
5.1.1. Đặc trưng cấu trúc tầng cây cao
Từ kết quả nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao ở trạng thái rừng chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:
Cấu trúc tổ thành.
Công thức tổ thành theo số cây.
Tổ thành tầng cây cao ở các trạng thái rừng là rất phong phú và đa dạ sự phong phú đa dạng từ nhóm gỗ IV đến nhóm gỗ VII, ở mức độ tác động trung bình nhóm gỗ V, VI có 7 loài,tác động mạnh nhóm gỗ V có 8 loài, tác động thấp nhóm gỗ VII có 8 loài và sự phong phú có sự chênh lệch ít giữa các cấp kính, mức độ tác động trung bình cỡ kính D>45cm có 5 loài, tác động mạnh cỡ kính 6cm<D,15cm có 7 loài, tác động thấp cấp kính 15cm<D<30cm và 30cm<D<45cm có 6 loài. Các loài loài ưu thế chủ yếu là nhọc, chân chim, xoay, giổi xanh, cò ke, ngát, dung lụa.... , những loài cây này có giá trị kinh tế không cao nhưng có tác dụng phòng hộ tốt, còn những loài gỗ quý hiếm có mặt trong công thức tổ thành tương đối ít
Công thức tổ thành theo IV%
Công thức tổ thành theo số cây và tiết diện ngang kết quả thu được cá trạng thái rất phức tạp, các loài cây chiếm ưu thế hơn các loài khác tham gia vào công thức tổ thành tương đối nhiều và có giá trị kinh tế không cao.
Nghiên cứu đa dạng sinh học.
Mức độ phong phú loài: Có thể thấy trên cùng diện tích số lượng loài cây và chỉ số phong phú biến động không lớn, có xu hướng tăng dần theo nhóm gỗ, cấp kính 15cm<D<30cm và 30cm<D<45cm có chỉ số phong phú cao hơn cấp kính còn lại.
Mức độ đa dạng loài:
+ Hàm liên kết Shanon Weaner: Không phụ thuộc vào kích thuốc mẫu lấy bởi vì nó tính gần đúng đa dạng từ mẫu lấy ngẫu nhiên. Giá trị H ở ba mức độ tác động tăng dần từ nhóm gỗ IV đến nhóm gỗ VII đến nhóm VII bắt đầu giảm. Tác động trung bình giá trị H tăng từ 1.56 đến 2.31. Tác động mạnh H tăng từ 1.31 đến 3.6 . Tác đông thấp H tăng từ 1.6 đến 2.87
Theo cấp kính giá trị H giảm dần từ cấp kính 6cm<D<15cm đến cấp kính D>45cm, tác động trung bình H giảm từ 3.76 đến 2.81, tác động mạnh H giảm từ 3.53 đến 3.18, tác động mạnh H giảm từ 3.63 đến 2.3.
+ Chỉ số Simpson: Ở ba mức độ chỉ số Simpson (D) ở các cấp kính và từ nhóm gỗ IV đến nhóm gỗ VII ( lớn hơn 0.7)chứng tỏ quần xã thực vật khu vực nghiên cứu đa dạng và phong phú có nhiều loài cây và số lượng cá thể trong một loài khá đồng đều. Nhược điểm của phương pháp này là phụ thuộc vào kích thước mẫy lấy và sự phong phú của một vài loài trong quần cư. Nhìn chung chỉ tiêu này rất chính xác khi tính cho những loài ưu thế.
5.1.2. Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh
Tổ thành cây tái sinh ở các trạng thái rừng là rất phong phú về loài và số lượng các thể. Nhưng nhìn chung các loài cây này có giá trị kinh tế không cao, ở một số trạng thái rừng còn ít về mặt số lượng cũng như chất lượng các loài, mật độ còn thấp, chưa thể đáp ứng được tầng cây thay thế trong tương lai tốt.
5.2. Tồn tại
Vì điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế nên việc nghiên cứu chưa được đầy đủ. Khóa luận chưa có điều kiện nghiên cứu được các ảnh hưởng qua lại giữa các đặc trưng cấu trúc rừng với các yếu tố sinh thái trong hệ sinh thái rừng và môi trường xung quanh.
Đối tượng nghiên cứu rộng lớn, phức tạp nhưng việc nghiên cứu mới chỉ tiến hành ở những nơi có điều kiện thuận lợi, điển hình nên độ chính xác chưa cao.
Các quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng, phong phú nhưng khóa luận mới chỉ tập trung nghiên cứu quy luật điển hình nhất. Việc nghiên cứu mối quan hệ mới chỉ đưa ra được mối quan hệ D1.3 – Hvm, D1.3 – Dt chưa chỉ ra được mối quan hệ giữa số loài với diện tích ô mẫu. Việc mô hình hóa các quy luật phân bố mới chỉ đưa ra được một số phân bố, chưa so sánh các phân bố với nhau, chưa chỉ ra được phân bố số loài cầy theo cỡ đường kính và số loài theo cỡ chiều cao.
Việc nghiên cứu các giải pháp lâm sinh và quản lý bảo vệ chỉ dựa vào phân tích kết quả nghiên cứu nên không tránh khỏi những hạn chế mang tính chủ quan.
5.3. Kiến nghị
Mở rộng phạm vi nghiên cứu ở các trạng thái trên địa bàn, tăng dung lượng mẫu quan sát trên toàn bộ diện tích để nâng cao độ chính xác của kết quả điều tra.
Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời các tác động xấu đến rừng tự nhiên.
Các cập chính quyền, các cơ quan quản lý cần thực hiện nghiêm túc pháp luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Baur G. N (1964), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội.
2. Nguyễn Trọng Bình (2014), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng sinh học kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, cây lá kim tại Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà,Tạp chí KHLN 2/2014 (3255 - 3263).
3. Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Thêm (2015), Ứng dụng SPSS để sử lý thông tin trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Phạm Ngọc Giao (1994), Mô hình hóa động thái một số quy luật cấu trúc cơ bản lâm phần thuần loài và ứng dụng trong thực tiễn kinh doanh rừng
trồng Thông mã vĩ vùng Đông Bắc, Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học
1900 - 1994, NXB Hà Nội.
5. Phạm Xuân Hoàng, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
6. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hương, Đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài thực vật tại
Phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc Gia Pù Mát – tỉnh Nghệ An, Giáo
viên hướng dẫn: ThS Hà Quang Anh, KLTN 2009 – 2011, ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam.
8. Trần Ngọc Hải, Đặc Điểm Khu Hệ Thực Vật Vườn Quốc Gia Tam Đảo, Báo cáo chuyên đề, Trường Đại học Lâm nghiệp.
9. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Loetschau (1966), Phân chia các kiểu trạng thái rừng vùng rừng hỗn giao thường xanh lá rộng nhiệt đới, Tổng cục Lâm Nghiệp, Hà Nội.
11. Viên Ngọc Nam, Ý nghĩa các chỉ số trong đa dạng sinh học, ĐH Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh.
12. Odum - EP (1971), Cơ sở sinh thái học (tập 1,2), Nxb Đại học và THCN Hà Nội
13. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, NXb Khoa học và Kỹ thuật.
14. Richard P. W (1952), Rừng mưa nhiệt đới , Tập I, II, III, Vương Tấn dịch, Nxb Khoa Học, Hà Nội.
15. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm
nghiệp - NXB Nông nghiệp Hà Nội.
16. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Thoa, Phân tích một số chỉ số đa dạng sinh học loài cây gỗ của thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thần Sa
- Phượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí KHLN 4/2013 (2961 -2967).
18. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội.