Phõn tớch nghệ thuật trào phỳng trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc 5,

Một phần của tài liệu tổng hợp Đề thi và đáp án tuyển sinh Đại học 2002-2007 pdf (Trang 25 - 27)

1. Giới thiệu chung (0,5 điểm)

- Năm 1922 Khải Định sang Phỏp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mỏc-xõỵ Chuyến đi này đó bị cỏc nhà cỏch mạng yờu nước lờn ỏn mạnh mẽ. Nguyễn Ái Quốc lỳc đú đang ở Phỏp đó gúp tiếng núi phờ phỏn vua bự nhỡn Khải Định và chớnh phủ Phỏp bằng truyện Vi hành in trờn bỏo Nhõn đạo (1923).

- Tỏc giảđó sử dụng nghệ thuật trào phỳng đểđạt mục đớch trờn.

0,5

2. Nghệ thuật trào phỳng của truyện (4 điểm)

ạ Cỏch đặt nhan đề

- Incognito nguyờn văn tiếng Phỏp cú nghĩa là khụng ai biết, dựng tờn giả. Dịch giả Phạm Huy Thụng chuyển nghĩa Incognito sang tiếng Việt là “Vi hành”. Trong trường hợp này tỏc giả dựng theo ý mỉa mai vị vua An Nam tưởng là được nước Phỏp quớ trọng nhưng sự thật thỡ khụng ai biết đến.

- Nhan đề tỏc phẩm đó chứa đựng một sự mỉa mai, giễu cợt.

0,5

b. Tạo tỡnh huống nhầm lẫn độc đỏo

- Tỡnh huống nhầm lẫn: Trờn tàu điện ngầm một đụi trai gỏi người Phỏp nhầm tưởng nhõn vật tụi - người kể chuyện là vua An Nam đang “vi hành” ở Parị Tỡnh huống này vừa oỏi oăm, vừa hài hước; vừa vụ lớ, vừa hợp lớ nhằm lờn ỏn bản chất của vị vua An Nam.

- Tỡnh huống nhầm lẫn được tăng tiến dần (từ đụi nam nữ trờn tàu điện, đến quần chỳng, thậm chớ đến Chớnh phủ Phỏp) cú tỏc dụng vừa lờn ỏn vị vua An Nam, vừa giễu cợt một cỏch kớn đỏo việc Chớnh phủ Phỏp phỏi mật thỏm theo dừi những người Việt Nam yờu nước trờn đất Phỏp.

- Tỡnh huống nhầm lẫn núi trờn làm cho việc lờn ỏn cú tớnh khỏch quan (vỡ tất cả những lời chờ bai, bỡnh phẩm về vua An Nam đều xuất phỏt từ miệng người Phỏp) và do đú cú sức thuyết phục caọ

1,5

c. Cỏch dựng chõn dung nhõn vật biếm họa

- Miờu tả giỏn tiếp: nhõn vật chớnh khụng xuất hiện trực tiếp, nhưng qua những lời nhận xột, bỡnh phẩm của đụi nam nữ người Phỏp, bản chất và tớnh cỏch vị vua An Nam vẫn được hiện lờn vừa rừ nột, vừa hài hước.

- Nhờ việc lựa chọn và sắp xếp cỏc chi tiết đặc sắc để miờu tả (ngoại hỡnh xấu xớ, trang phục loố loẹt, điệu bộ lỳng tỳng đến thảm hại, hành vi mờ ỏm…), nhõn vật vua An Nam

2 d. Lời văn chõm biếm sắc sảo

- Giọng văn: cú đủ mọi chất giọng (tự sự, trữ tỡnh, triết lớ…), nhưng mỉa mai là giọng chớnh. Tỏc giả khụng dựng những lời lẽ đao to bỳa lớn, chỉ nhẹ nhàng mà thấm thớa, sõu caỵ

- Nhờ sử dụng nhiều thủ phỏp nghệ thuật (chơi chữ, núi ngược, so sỏnh tạt ngang, cõu hỏi tu từ…) lời văn chõm biếm trở nờn sắc sảo hơn, và sức cụng phỏ, đả kớch cao hơn.

1.0

3. Kết luận (0,5 điểm)

- Tiếng cười của truyện bật lờn từ sự phỏt hiện những mõu thuẫn giữa hỡnh thức và nội dung, giữa hiện tượng và bản chất làm cho chõn dung nhõn vật vua An Nam được khắc hoạ rừ nột, nhờđú tớnh chất chõm biếm, đả kớch của tỏc phẩm sỏng rừ hơn. - Nghệ thuật trào phỳng của truyện vừa cú chất thõm thuý, sõu sắc của phương Đụng vừa mang đậm chất trớ tuệ và hiện đại của văn xuụi phương Tõỵ

0,5

IIỊa Bỡnh giảng đoạn thơ trong bài Tng bit hành của Thõm Tõm 3,0

1. Giới thiệu chung (0,5 điểm)

-Tống biệt hành của Thõm Tõm là một trong những bài thơ nổi tiếng của Thơ mớị - Bài thơ vừa thể hiện tõm trạng chung của một lớp người đang tỡm đường, vừa thể hiện được dấu ấn riờng của tỏc giả bởi hơi thơ trầm hựng, bi trỏng, đặc biệt trong đoạn thơ đầụ

0,5

Bỡnh giảng đoạn thơ (2,0 điểm)

ạ Bốn cõu thơđầu:

- Nhấn mạnh khụng gian và thời gian của cuộc tiễn đưạ Đú là nơi khụng cú bến sụng (khỏc với thơ ca xưa thường diễn ra nơi bến sụng, con đũ). Thời gian cũng khụng cú gỡ đặc biệt (khụng thắm, khụng vàng vọt). Tỏc giả phủ nhận ngoại cảnh (điệp từkhụng) nhằm tụ đậm nội tõm của kẻở, người đị

- Bốn cõu thơ đầu là hai cõu hỏi tu từ với hai vế đối lập giữa cỏi khụng của ngoại cảnh và cỏi của nội tõm để khẳng định tõm trạng day dứt, xốn xang (tiếng súng trong lũng) của người đưa tiễn và tõm trạng buồn thương, quyến luyến (búng hoàng hụn trong mắt) của người ra đị

- Âm điệu vừa thiết tha, vừa khắc khoải (điệp từ sao, toàn thanh bằng ở cõu 1 và nhiều thanh trắc ở cõu 2) tạo khụng khớ trầm buồn, xao xuyến của buổi chia taỵ

1.0

2.

b. Sỏu cõu thơ tiếp:

- Hai cõu thơ 5,6: Tỏc giả thể hiện rừ hơn sắc thỏi tõm trạng và thỏi độ của người ra đi cũng như người ở lạị Nếu như người đưa tiễn khẳng định “ta chỉđưa người ấy”, thỡ với người ra đi “Một gió gia đỡnh, một dửng dưng”.

- Cỏch dựng từ Hỏn-Việt và hỡnh thức độc thoại (cõu 7) tạo sắc thỏi trang trọng, vừa gợi tư thế dứt khoỏt của người đi, vừa thể hiện tõm trạng nộn lũng của người ở lại - mói dừi theo búng người đi xa như khụng hề muốn cú cuộc chia lị Chớ nhớn nhưng

con đường nhỏbàn tay khụng làm nổi rừ những trăn trở, và dự cảm về những khú khăn mà người ra đi phải đối mặt.

- Những từ ngữ xưng hụ (ta, người), từ phủ định (chưa, khụng, đừng) với õm điệu mạnh mẽđó làm cho cõu thơ trở nờn rắn rỏi, thể hiện quyết tõm của người ra đi vỡ chớ lớn “một đi khụng trở lại”. Từdửng dưng và dấu chấm lửng cuối cõu thơ thứ 6 thể hiện sự kỡm nộn tỡnh cảm và thỏi độ dứt khoỏt của người đị

- Hỡnh ảnh mẹ già ở cõu thơ thứ 10 làm cho giọng thơ chựng xuống, dự cú mềm lũng, cú nớu kộo riờng tư, vẫn khụng ngăn được quyết tõm của li khỏch.

3. Kết luận (0,5 điểm)

- Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của li khỏch trong thời đại mới và thể hiện sự ngưỡng vọng đối với những người ra đi vỡ nghĩa lớn, cũng là cỏch thể hiện tấm lũng yờu nước thầm kớn của nhà thơ

- Đoạn thơ vừa cổ kớnh vừa hiện đại, đậm chất bi trỏng và “đượm chỳt bõng khuõng khú hiểu của thời đại” (Hoài Thanh).

0,5

IIỊb Cảm nhận về vẻ đẹp của dũng sụng Hương trong bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

3,0

1. Giới thiệu chung (0,5 điểm)

Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? là một tuỳ bỳt đặc sắc, thể hiện phong cỏch tài hoa, uyờn bỏc, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài kớ đó ca ngợi dũng sụng Hương như một biểu tượng của Huế (đặc biệt là đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế).

0,5

2. Cảm nhận về vẻđẹp của dũng sụng (2,0 điểm) a Vẻđẹp dũng sụng: a Vẻđẹp dũng sụng:

- Trong đoạn trớch núi trờn, vẻđẹp của dũng sụng được phỏt hiện ở cảnh sắc thiờn nhiờn rất đa dạng. Dũng sụng trữ tỡnh, ờm ả, hiền hũa như một thiếu nữ dịu dàng và duyờn dỏng:

+ Lỳc ở rừng già: phúng khoỏng và man dại, rầm rộ và mónh liệt như một “bản trường ca của rừng già”.

+ Khi ra khỏi rừng: dịu dàng và trớ tuệ của “người mẹ phự sa”.

+ Lỳc qua hai dóy đồi sừng sững như thành quỏch: dũng sụng mềm như tấm lụa, với vẻđẹp biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm”.

+ Khi qua vựng ngoại ụ Kim Long: vui tươi hẳn lờn.

+ Khi đến thành phố: Sụng Hương uốn một cỏnh cung rất nhẹ làm cho dũng sụng mềm hẳn đi và trụi đi chậm, thực chậm như một mặt hồ yờn tĩnh.

- Vẻđẹp dũng sụng được miờu tả bằng một tỡnh cảm thiết tha với Huế, với một vốn văn hoỏ phong phỳ và một vốn ngụn từ giàu cú và đậm chất thơ của tỏc giả.

1,5

b. Cảm nghĩ của cỏ nhõn: Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm của riờng cỏ nhõn về vẻ đẹp của dũng sụng (yờu cầu chõn thành, sõu sắc với lời văn giàu cảm xỳc). Thớ sinh cú thể nờu ý sau: Dũng sụng như là một cụng trỡnh nghệ thuật tuyệt vời của tạo hoỏ, một vẻ đep rất thơ, khơi nguồn cho cảm hứng thơ ca, và gắn liền với nền õm nhạc cổ điển của Huế, tạo nờn bề dày lịch sử văn hoỏ của Huế.

0,5

3. Kết luận (0,5 điểm)

- Nhờ ngũi bỳt tài hoa của tỏc giả, sụng Hương trở thành dũng sụng bất tử, chảy mói trong trớ nhớ và tỡnh cảm của người đọc.

- Bồi đắp tỡnh cảm đối với quờ hương, đất nước.

0,5

Lưu ý cõu IIỊa và IIỊb: Thớ sinh cú thể sắp xếp bài làm theo cỏch khỏc, nhưng phải đảm bảo kiến thức và thể hiện được năng lực cảm thụ, bỡnh giảng, phõn tớch tỏc phẩm văn chương.

Một phần của tài liệu tổng hợp Đề thi và đáp án tuyển sinh Đại học 2002-2007 pdf (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)