Để làm tốt công tác bảo tồn các loài Khỉ ở Khu bảo tồn, cần đi đôi với phát triển kinh tế xã hội ở các xã vùng đệm, sẽ làm giảm đƣợc 05 tác động tiêu cực đối với các loài Khỉ và sinh cảnh của chúng, đồng thời huy động và thu hút cộng đồng tắch cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Do đó, để bảo tồn các loài Khỉ này cần thực hiện các giải pháp phát triển kinh tếnhƣ:
Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn bản, cấp xã: Thực hiện quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia ở những khu vực xung quanh Khu bảo tồn.
Ƣu tiên quỹđất cộng đồng để quy hoạch vùng chăn thả tập trung có kiểm soát
đại gia súc ở thôn bản. Quá trình thực hiện cần có sự tham gia của ngƣời dân và chắnh quyền địa vào quá trình quy hoạch sử dụng đất để đảm bảo việc sử
dụng hiệu quảđất đai và ắt có ảnh hƣởng nhất đến sinh cảnh các loài Khỉ. Hỗ trợ cộng đồng 11 thôn vùng đệm phát triển các mô hình phát triển kinh tế thông qua nguồn vốn 30a của Chắnh phủ và các chƣơng trình dự án hỗ
trợ khác. Lựa chọn các mô hình điểm để trình diễn cây, con có năng suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hóa của địa phƣơng để chuyển giao công nghệ sản xuất cho ngƣời dân.
Tổ chức các chƣơng trình dạy nghề và chuyển đổi nghề: Cần xúc tiến các hoạt động đào tạo nghề cho ngƣời dân, qua đó giúp họ có đƣợc một nghề
mới và không còn phải kiếm sống từ khai thác rừng. Sinh kế thôn bản sẽ
không bền vững nếu nhƣ còn nhiều hộ dân vẫn sống dựa vào rừng và các hoạt
67
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Tại Khu BTTN Xuân Liên, kết quả nghiên cứu trên hiện trƣờng đã xác định hiện trạng quần thể và phân bố của 03 loài Khỉ thuộc giống Macaca gồm:
Khỉ vàng (Macaca mulatta): Có khoảng 09 đàn, với số lƣợng cá thể
khoảng 69-138 cá thể; trung bình đàn có từ 10-16 cá thể; tần suất bắt gặp
trung bình đàn là: 0,18 đàn/ km của 10 tuyến khảo sát.
Khỉ mốc (Macaca assamensis): Có khoảng 06 đàn, với sốlƣợng cá thể
từ 31-68 cá thể; trung bình đàn có từ 5-10 cá thể; tần suất bắt gặp trung bình
đàn là 0,08 đàn/km của 09 tuyến khảo sát.
Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides): Có khoảng 10 đàn, với sốlƣợng cá thể
từ 75-154 cá thể; trung bình đàn có từ 8-15 cá thể; tần suất bắt gặp trung bình
đàn là 0,08 đàn/km của 16 tuyến khảo sát.
2. Sinh cảnh sống của 03 loài Khỉ ở Khu BTTN Xuân Liên, đều ghi nhận có phân bố ở 06/08 dạng sinh cảnh rừng. Phân bố tập trung nhất của 03 loài Khỉ ở 03 dạng sinh cảnh (SC1-Rừng thƣờng xanh trên núi đá vôi; SC2- Rừng thƣờng xanh á nhiệt đới; SC3-Rừng thƣờng xanh nhiệt đới) với diện tắch 5.827 ha, chiếm 22,2% tổng diện tắch rừng đặc dụng của Khu bảo tồn.
3. Trong 31 tiểu khu, đã xác định 03 loài Khỉ phân bố tập trung nhất ở
09 tiểu khu 484, 485, 489, 495, 497 thuộc xã Bát Mọt; 498, 499 thuộc xã Yên Nhân; 520, 516 thuộc xã Vạn Xuân. Do đó, các hoạt động quy hoạch bảo tồn ngắn hạn và dài hạn cần tập trung, ƣu tiên vào khu vực tiểu khu thuộc địa giới hành chắnh của 03 xã vùng quy hoạch Khu bảo tồn.
4. Đã xác định 05 mối đe dọa chắnh có ảnh hƣởng đến các loài Khỉ và sinh cảnh sống của chúng gồm: Bẫy bắt động vật hoang dã là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đến các loài Khỉ, tiếp đến là khai thác lâm sản ngoài gỗ, khai thác gỗ, chăn thả gia súc tự do, tác động khác (tiếng ồn, lán trại...), chăn
thả gia súc là mối đe dọa ắt nghiêm trọng nhất trong các mối đe dọa ghi nhận
đƣợc trong khu bảo tồn.
5. Đề xuất 06 nhóm giải pháp bảo các nội dung để thực hiện hoạt động
nhƣ: Bảo vệ, nâng cao chất lƣợng sinh cảnh; Tăng cƣờng hoạt động thực thi pháp luật; nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế; Thu hút cơ chế, chắnh sách và nguồn vốn đầu tƣ; tăng cƣờng các hoạt động cứu hộ; phát triển kinh tế
xã hội.
5.2. Tồn tại
Do địa hình hiểm trở nên khó khăn cho việc quan sát, nghiên cứu chƣa
sử dụng phƣơng pháp khoảng cách (DISTANCE) thông qua bố trắ tuyến điều
tra đều nhau và có lặp lại để ghi nhận khoảng cách phục vụ tắnh toán mật độ.
5.3. Khuyến nghị
Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu xác định hiện trạng quần thể Khỉ đuôi
lợn tại Khu BTTN Xuân Liên trong thời gian tới, theo thông tin phỏng vấn từ ngƣời dân đã khẳng định trƣớc đây đã bắt gặp.
Cần khuyến khắch các hoạt động nghiên cứu về điều tra, giám sát và hợp tác quốc tế để tăng cƣờng sự giúp đỡ tài chắnh về bảo tồn nhóm thú Linh
trƣởng ở Khu BTTN Xuân Liên. Các nghiên cứu sẽ bổ sung các thông tin quan trọng cho việc lập kế hoạch quản lý và bảo tồn phù hợp cho loài thú quan trọng này đối với điều kiện cụ thể ở Khu BTTN Xuân Liên.
Thu hút sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn; thành lập các tổ, nhóm giám sát và bảo vệ cộng đồng tham gia cùng với kiểm lâm và cán bộ
Khu bảo tồn trong các hoạt động điều tra, giám sát, thông qua đó ngƣời dân cũng
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I. Động vật, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
2. Đặng Ngọc Cần, H. Endo, Nguyễn Trƣờng Sơn, T. Oshida, Lê Xuân
Cảnh, Đặng Huy Phƣơng, D. P. Lunde, S. Kawada, M. Sasaki, A. Hayashida, 2008, Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam. Shoukadoh
Book Sellers, Japan, 440 tr.
3. Nguyễn Đình Hải, Đặng Huy Huỳnh,
(2013), Hiện trạng Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 10/2013, Nxb. Nông nghiệp, 1320-1325.
4. Lê Hiền Hào, (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam Ờ tập 1, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 69 Ờ 76.
5. Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân
Đặng, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phƣơng, 2010, Thú rừng - Mammalia Việt Nam hình thái và sinh học sinh thái một số loài. Nxb.
Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Tập II, 264 trang.
6. Khu BTTN Xuân Liên (2012), Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đến năm 2020. Báo cáo kỹ thuật, Ban Quản lý Khu BTTN Xuân Liên, Thƣờng Xuân, Thanh Hoá.
7. Khu BTTN Xuân Liên (2013), Báo cáo kết quả Dự án: Điều tra lập danh lục khu hệ động, thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Báo cáo kỹ thuật, Ban Quản lý Khu BTTN Xuân Liên,
Thƣờng Xuân, Thanh Hoá.
8. Phạm Nhật, (2002), Thú Linh trưởng của Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 111 trang.
9. Đặng Huy Phƣơng, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Trƣờng Sơn, Nguyễn Đình
Hải, (2013), Các loài thú ghi nhận ở KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chắ Sinh học 35(3se):26-33.
Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài
10. Brandon Ờ Jones D., Eudey A. A., Geissmann T., Groves C. P., Melnick D. J., Morales J. C., Shekelle M., Stewart C. B., (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol. 25, No. 1,
February 2004: pp. 97 Ờ 164.
11. Choudhury, A. (2002), Status and conservation of the stump-tailed macaque Macaca arctoides in India. Primate Report, 63: 63-72.
12. Fooden, J. (1971), Report on the primates collected in western Thailand, January-April 1967. Fieldiana: Zool. 59: 1Ờ62.
13. Fooden, J. (1982), Ecogeograhic segregation of macaque species.
Primates 23: 574Ờ579.
14. Hutchins M., D.G.Kleiman, G. Geist , M.C McDate (eds), (2004),
Grzimek's Animal Life Encyclopedia. Second edition. Vol. 14, Mammal
III, Farmington Hills. MI. Gale Group, 491pp.
15. IUCN (2016), IUCN Red List of Threatened Species, có tại:
http://www.iucnredlist.org/search, [Ngày truy cập 15 tháng 12 năm 2016].
16. Lekagul B., J.A. McNeely, (1988), Mammals of Thailand. Association
for the Conservation of Wildlife, Bangkok.
17. Le Trong Trai, Le Van Cham, Bui Dac Tuyen, Tran Hieu Minh, Tran Quang Ngoc, Nguyen Van Sang, Monastyrskii, A. L. and Eames, J. C., (1999), A Feasibility Study for the Establishment of Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam. BirdLife International Vietnam
Programme, Hanoi.
18. Maestripieri, D. (1996), Social communication among captive stump- tailed macaques (Macaca arctoides). Int J Primatol, 17(5): 785-802.
19. Margoluis R, Salafsky N. (2001), Is Our Project Succeeding? A Guide to
Threat Reduction Assessment for Conservation. Washington (DC):
Biodiversity Support Program.
20. Mittermeier R.A., A.B. Rylands and D.E. Wilson (eds.), (2013).
Handbook of the Mammals of the World, vol.3, Primates, Lynx Edition,
Barcelona.
21. Nadler T., D. Brockman (2014): Primate of Vietnam. Endangered
Primate Rescue Centre, Cuc Phuong National Park, Vietnam, pp. 90- 125.
22. Nguyen Van Minh, Nguyen Van Huu, Y. Hanada, (2012), Distribution of Macaques (Macaca sp.) in Central Vietnam and at the Central Highland of Vietnam. Vietnamese Journal of Primatology 2(1):73-83.
23. Parker, S.P. (1990), Grzimek's Encyclopedia of Mammals, vol. II.
McGraw-Hill Publishing Co.
24. Rawson B.M., Insua-Cao P., Nguyen Manh Ha, Van Ngoc Thinh, Hoang Minh Duc, Mahood S., Geissmann T and Roos C., (2011), The Conservation Status of Gibbons in Vietnam, Fauna & Flora
Intl./Conservation Intl., Hanoi, Vietnam, 137pp.
25. Regmi, G. R., K. Kandel, (2012), Estimating Group Density of Assamese
macaques (Macaca assamensis) using Multiple Covariate Distance Sampling (MCDS) in Lower Kanchenjungha Area (LKA), Eastern Nepal.
26. Richard, A.F., Goldstein, S.J. & Dewar, R.ERichard, A.F., Goldstein, S.J. & Dewar, (1989), Weed macaques: The evolutionary implications of macaque feeding ecology, International Journal of Primatology
(1989) 10: 569. doi:10.1007/BF02739365.
27. Roos, (2004), Molecular evolution and systematics of Vietnam primates, pp 23Ờ 28 in Nadler T, Streicher U, Ha Thang Long (eds.): Conservation of Primates in Vietnam. Hanoi, Frankfurt Zoological Society.
28. Roos, C., Vu Ngoc Thanh, Lutz Walter, Nadler T., (2007), ỘMolecular systematics of Indochinese primatesỢ, Vietnamese Journal of Primatology, (1), pp. 41-53.
29. Schwitzer, C., Mittermeier, R. A., Rylands, A. B., Taylor, L. A., Chiozza, F., Williamson, E. A., Wallis, J. and Clark, F. E. (eds.), (2014),
Primates in Peril: The WorldỖs 25 Most Endangered Primates 2012Ờ
2014. IUCN SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Zool. Society, Arlington VA.
30. Seth, P. K. & Seth, S. (1986), Ecology and behaviour of rhesus monkeys
in India. In Primate Ecology and Conservation (eds. J. G. Else & P. C.
Lee), vol. 2, pp. 89Ờ103. Cambridge, UK: Cambridge University Press. 31. Southwick, C. H., Beg, M. A. and Siddiqi, M. R. A. (1961), A
population survey of rhesus monkeys in northern India. II. Transportation routes and forest areas. Ecology 42: 698Ờ710.
32. Wilson, D. E. and Reeder, D. M. (eds.), 2005, Mammal species of the world: a taxonomic and geographic reference. 3rd edition, vol. 1&2,
Baltimore: Johns Hopkins University Press. 2141p.
33. Wolfheim, J. H. (1983), Primates of the Worlf : Distribution, Abundance, and conservation. Seattle: University of Washington Press.
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh động vật ghi nhận về các loài Khỉtrong quá trình điều tra nghiên cứu (Pho to: Nguyễn Mậu Toàn)
Hình 1: Loài Khỉ vàng (Macaca mulatta) tại khu bảo tồn
Hình 3: Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) chụp tại Khu bảo tồn
Hình 5: Tác nghiệp điều tra hiện trường tại tiểu khu 489, xã Bát Mọt
Hình 6: Khỉ mặt đỏăn măng cây vầu
đắng, tiểu khu 499 xã Yên Nhân
Hình 7: Khỉvàng ăn quả cây Bứa, tiểu khu 489, xã Bát Mọt
PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP TUYẾN ĐIỀU TRA VỀ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI KHỈ TẠI KHU BTTN XUÂN LIÊN
STT
tuyến Tên tuyến
Tọa độđiểm đầu (hệ tọa độ UTM) Tọa độđiểm cuối (hệ tọa độ UTM) Chiều dài (km) Sinh cảnh rừng X Y X Y TS1 Từ Trạm Kiểm lâm Bản Vịn - đến Khu vực Huối Cò 498.505 2.210.775 496.727 2.209.714 4,83 SC2 TS2 Trạm Kiểm lâm Bản Vịn: Từ Khu vực Cây Sa mộc di sản- đến đỉnh Pat Sa Voi 498.505 2.210.775 499.345 2.207.365 3,94 SC2 TS3 Trạm Kiểm lâm Bản Vịn: Từ khu vực Đỉnh Patsavoi - đến Suối Trại keo 499.345 2.207.365 500.575 2.206.665 2,15 SC2 TS4 Trạm Kiểm lâm Bản Vịn: Từ khu vực Suối Trại keo đến khu vực Phà lánh 500.191 2.207.110 499.755 2.207.142 3,64 SC2 TS5 Từ Trạm Kiểm lâm Bản Vịn - đi Khu vực đỉnh Suối Thác Tiên- đến Lán hạt trần 498.505 2.210.775 500.033 2.208.977 5,40 SC2 TS6 Trạm vịn (tổ chốt Chiềng): Từ Lán ông thƣờng -đến đỉnh Pù nậm mua (đồi Thơm Thiều)
502.660 2.210.259 502.070 2.208.788 2,30 SC1, SC2 TS7 Trạm vịn (tổ chốt Chiềng): Từ Lán Phong Sai đến Lán ông thƣờng 503.502 2.211.133 502.585 2.210.076 3,14 SC1 TS8 Trạm vịn (tổ chốt Chiềng): Từ Lán phong sai - đến dông Pà phấng 503.502 2.211.133 505.291 2.210.102 2,56 SC2 TS9 Trạm vịn (tổ chốt Chiềng): Từ đỉnh dông Pà phấng- đến dông Thông cói 505.291 2.210.102 506.889 2.209.642 2,84 SC3
STT
tuyến Tên tuyến
Tọa độđiểm đầu (hệ tọa độ UTM) Tọa độđiểm cuối (hệ tọa độ UTM) Chiều dài (km) Sinh cảnh rừng X Y X Y TS10 Trạm vịn (tổ chốt Chiềng): Từ đỉnh dông Pà phấng- đến khu vực Lán ong 505.291 2.210.102 504.611 2.210.072 5,50 SC3 TS11 Trạm vịn (tổ chốt Chiềng): Từ đỉnh dông Pà phấng (diểm TV1300m)- đến Lán ông Thƣờng 504.611 2.210.072 502.660 2.210.259 2,30 SC1, SC3 TS12 Trạm KL Bản Lửa (Làng Khong) đi suối Hón Hắch 509.982 2.213.382 508.815 2.205.502 5,50 SC4 TS13 Hón mong đến Khu vực đỉnh Pù Cố 514.018 2.203.137 514.474 2.206.343 4,40 SC6 TS14 Hón mong đến Khu vực đỉnh Pù Khóe 514.018 2.203.137 511.298 2.209.279 11,70 SC6 TS15 Trạm Kiểm lâm Sông Khao đi Vũng đắnh - đến Đỉnh Pù gió 525.689 2.203.044 518.558 2.199.908 5,44 SC2 TS16 Trạm Kiểm lâm Hón Canđến Vũng đắnh 525.274 2.196.597 522.805 2.199.904 3,85 SC5 TS17 Trạm Kiểm lâm Hón Can - đến Lán đàn bà 525.274 2.196.597 520.224 2.198.169 4,98 SC2, SC5, SC7 TS18 Trạm Kiểm lâm Hón Can: Từ Lán đàn bà đến Đỉnh Pù gió 520.224 2.198.169 518.558 2.199.908 6,86 SC2, SC5, SC7 TS19 Trạm Kiểm lâm Hón Can: Làng Quặn đến Đỉnh thác mù 522.464 2.195.640 520.552 2.196.838 3,50 SC5, SC7 TS20 Trạm Kiểm lâm Hón Can - đến Chân thác mù 524.295 2.196.295 521.529 2.196.159 3,40 SC5, SC7 Tổng cộng 88,23
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CÁC LOÀI KHỈ
THUỘC GIỐNG MACACAỞ KBTTN XUÂN LIÊN
I. Thông tin về loài khỉ thuộc giống (Macaca spp.).
Trong Khu bảo tồn có những loài khỉ thuộc giống Macaca nào:...
Ông/bà nhìn thấy loài này bao nhiêu lần rồi:...(kể lần lƣợt từng trƣờng hợp cho 3 năm gần đây 2014-2016) Lần thứ 1: Ngày/tháng/năm :...
Nhìn thấy con vật ; dấu chân ; phân ; tiếng kêu ; vết ăn ; thấy con vật bị săn bắt/bắt về nuôi/bán , khác (ghi rõ):...
Số cá thể nhìn thấy:...con non:...dựđoán đàn có mấy con tất cả:...
Địa điểm ghi nhận/phát hiện:...
Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, trên núi, mặt đất, trên cây?):...
Lần thứ 2: Ngày/tháng/năm :...
Nhìn thấy con vật ; dấu chân ; phân ; tiếng kêu ; vết ăn ; thấy con vật bị săn bắt/bắt về nuôi/bán , khác (ghi rõ):...
Số cá thể nhìn thấy:...con non:...dựđoán đàn có mấy con tất cả:...
Địa điểm ghi nhận/phát hiện:...
Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, trên núi, mặt đất, trên cây?):...
Lần thứ 3: Ngày/tháng/năm :...
Nhìn thấy con vật ; dấu chân ; phân ; tiếng kêu ; vết ăn ; thấy con vật bị săn bắt/bắt về nuôi/bán , khác (ghi rõ):...
Số cá thể nhìn thấy:...con non:...dựđoán đàn có mấy con tất cả:...
Địa điểm ghi nhận/phát hiện:...
...
Sinh cảnh nơi ghi nhận (rừng gì, trên núi, mặt đất, trên cây?):...
...
(Nếu vẫn còn thì ghi sang mặt sau của phiếu) Loài khỉ này sống ở những khu vực nào trong Khu bảo tồn:...
...
Loài khỉnày thƣờng sống ở kiểu rừng nào:...
Loài khỉnày ăn thức ăn gì:......
Tháng nào mang thai, tháng nào có con non, mẹđẻ mấy con ?...
Loài khỉ này trong KBTTN Xuân Liên hiện nay còn nhiều ; ắt ; rất ắt ; không còn . So với 10 năm trƣớc đây, số lƣợng tăng , không tăng ; giảm ắt ; giảm nhiều ; không biết Lý do giảm:...
Hiện nay có ai còn săn bắt thú rừng không:...bằng dụng cụ gì (súng, bẫy,...)...
Ngƣời ởđâu đến săn bắt...
Trong bản có ngƣời săn bắt thú rừng không:...
Có ai hiện nay nuôi thú rừng hoặc còn giữ các bộ phận cơ thể thú rừng:...