Kết quả của Wolstenholme, Thue, Schur

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số bài toán về quan hệ chia hết, số nguyên tố và định giá p adic (Trang 29 - 33)

Trước tiên ta nhắc lại Định lý Wilson như một bổ đề.

Bổ đề 2.3.1. [Wilson] Với mọi số nguyên tố p, ta luôn có

(p−1)! ≡ −1(modp).

Bổ đề 2.3.2. Giả sử số nguyên tố p > 3 và hai số nguyên r, s thỏa mãn

r s = 1 + 1 22 + 1 32 +· · ·+ 1 (p−1)2,(r, s) = 1.

Khi đó số nguyên r chia hết cho số nguyên tố p.

Chứng minh: Ta thấy ngay, số ((p−1)!)2r

s = ((p−1)!)2 1 + 1 22 + 1 32 + · · ·+ 1 (p−1)2 là một số nguyên. Do {0,1,2, . . . , p−1} là một hệ thặng dư đầy đủ theo modulo p nên hệ {0,1/1,1/2, . . . ,1/p−1} cũng là một hệ thặng dư đầy đủ theo modulo p. Theo Định lý Wilson ta có ngay

((p−1)!)2r s ≡ ((p−1)!)2 1 + 1 22 + 1 32 +· · ·+ 1 (p−1)2

≡ (−1)2[12 + 22 + 32 + · · ·+ (p−1)2] ≡ (p−1).p.(2p−3)

6 ≡0(modp).

Do p >5 và (6, p) = 1 nên p chia hết số ((p−1)!)2r

s. Vì ((p−1)!, p) = 1 nên r chia hết cho p.

Định lý 2.3.3. [Wolstenholme] Với số nguyên tố p > 3 ta luôn có

p2|(p−1)! 1 + 1 2 + 1 3 +· · ·+ 1 p−1 . Chứng minh: Đặt Sp = (p−1)! 1 + 1 2 + 1 3 + · · ·+ 1 p−1 . Khi đó có 2Sp = (p−1)! p−1 X i=1 h1 i + 1 p−i i = p.(p−1)! p−1 X i=1 1 i(p−i) Xét Lp = (p− 1)! p−1 P i=1 1 i(p−i) ≡ −(p− 1)!. Do 2Sp là số nguyên và p

nguyên tố với mọi mẫu số của các phân số trong tổng nên Lp cũng là một số nguyên. Ta còn có Lp ≡ p−1 P i=1 1 i2 ≡ (p −1)!r s ≡ 0(modp) do p|p, (r, s) = 1 và theo Bổ đề ??. Vậy p2|(p−1)! 1 +1 2+ 1 3+· · ·+ 1 p−1 .

Như một viên kim cương, Thue đã đưa một chứng minh rất đơn giản cho kết quả sau:

Định lý 2.3.4. [Thue] Nếu số nguyên dương n và số nguyên a thỏa mãn (a, n) = 1 thì tồn tại hai số nguyên x, y thỏa mãn 0 < x, y 6 √n

để ax ≡ ±y(modn) với việc chọn dấu + hay − một cách thích hợp.

Chứng minh: Xét tập tất cả các giá trị ax −y với 0 < x, y 6 [√

n].

Khi đó ta có một bảng tất cả ([√

n] + 1)2 > n cặp số (x, y) và từ đó suy ra việc tồn tại hai cặp số khác nhau (x1, y1) và (x2, y2) để ax1 −y1 ≡

ax2−y2(modn). Ta có thể coi x1 > x2. Từ a(x1−x2) ≡ y1−y2(modn) ta suy ra x = x1 −x2 và y = |y1 − y2| thỏa mãn ax ≡ ±y(modn) với việc chọn dấu + hay − một cách thích hợp.

Ký hiệu P1, P3 là tập tất cả các số nguyên tố dạng 4n + 1,4n+ 3,

tương ứng. Ký hiệu Q2 là tập tất cả các số nguyên dương biếu diễn được thành tổng hai số chính phương. Bây giờ ta sẽ chỉ ra P1 ⊂ Q2.

Hệ quả 2.3.5. Tập P1 là một tập con của Q2.

Chứng minh: Giả sử p ∈ P1. Khi đó có số tự nhiên dương n để p = 4n+ 1. Đặt k = (2n)!. Theo Định lý Wilson, ta có kết quả

−1 ≡ (p−1)! ≡ (2k)!(2k+ 1). . .(4k) ≡ (−1)p−1/2p−1 2 ! 2 ≡((2n)!)2(modp).

Như vậy, p|k2+ 1. Ta thấy ngay (p, k) = 1. Theo Định lý ??, tồn tại hai số nguyên x, y thỏa mãn 0 < x, y 6 [√

p] với √

p /∈ Q và p|k2x2 −y2. Vì

p|k2+ 1 nên p|x2 +y2. Nhưng, do 0< x, y 6 [√

p] nên p = x2 +y2. Điều này chứng tỏ P1 là một tập con của Q2.

Hệ quả 2.3.6. Tập Q2 không có lỗ hổng bị chặn, có nghiã: Không có một dãy với độ dài tùy ý các số nguyên liên tiếp mà không có số nào thuộc dãy là tổng của hai số chính phương.

Chứng minh: Giả sử p ∈ P1. Khi đó có số tự nhiên dương n để p = 4n+ 1. Đặt k = (2n)!. Theo Định lý Wilson, ta có kết quả

−1 ≡ (p−1)! ≡ (2k)!(2k+ 1). . .(4k) ≡ (−1)p−1/2p−1 2 ! 2 ≡((2n)!)2(modp).

Như vậy, p|k2+ 1. Ta thấy ngay (p, k) = 1. Theo Định lý ??, tồn tại hai số nguyên x, y thỏa mãn 0 < x, y 6 [√

p] với √

p /∈ Q và p|k2x2 −y2. Vì

p|k2+ 1 nên p|x2 +y2. Nhưng, do 0< x, y 6 [√

p] nên p = x2 +y2. Điều này chứng tỏ P1 là một tập con của Q2.

Ví dụ 2.3.7. Giả sử p ∈ P3 và hai số nguyên x, y thỏa mãn p|(x2+y2).

Khi đó p là một ước nguyên tố của ước chung lớn nhất (x, y). Từ đó suy ra rằng

(1) Số dạng n2 + 1 chỉ có ước nguyên tố thuộc P1 hoặc bằng 2.

(2) Tập P1, P3 là những tập vô hạn.

Lời giải: Giả sử p không là một ước nguyên tố của ước chung lớn nhất (x, y). Khi đó (x, p) = 1,(y, p) = 1. Do p|(x2 + y2) nên p không là ước của xy và x2 ≡ −y2(modp). Do p|(x2 + y2) nên x2 ≡ −y2(modp). Sử dụng Định lý Fermat nhỏ ta có

Bởi vì p ∈ P3 nên p = 4m+ 3 và ta có ngay (−1)2m+1 ≡ 1(modp), điều này là không thể. Như vậy, điều giả sử là sai và p là một ước nguyên tố của ước chung lớn nhất (x, y).

(1) Ước nguyên tốpcủan2+1.Khin = 2k+1 thìn2+1 = 4k(k+1)+2 = 2[2k(k+ 1) + 1] có duy nhất một ước nguyên tố chẵn p = 2, còn các ước nguyên tố khác đều là số lẻ. Khi n = 2k thì n2+ 1 = 4k2+ 1. Nếu k = 1 thì n2 + 1 = 5 = 4.1 + 1. Vậy n2 + 1 có đúng một ước nguyên tố thuộc

P1. Nếu k > 1 thì n2+ 1 = 4k2+ 1 = 4(k2−1) + 3 ∈ P3. Giả sử p là ươc nguyên tố lẻ nhỏ nhất của n2 + 1. Nếu p∈ P3 thì theo chứng minh trên ta có p|(n,1) = 1, vô lý. Do vậy p∈ P1.

(2) Dễ dàng chứng minh được (2) qua phản chứng.

Ví dụ 2.3.8. Giả sử p ∈ P3 và hai số nguyên x, y thỏa mãn p|(x2+y2).

Khi đó p là một ước nguyên tố của ước chung lớn nhất (x, y). Từ đó suy ra rằng

(1) Số dạng n2 + 1 chỉ có ước nguyên tố thuộc P1 hoặc bằng 2.

(2) Tập P1, P3 là những tập vô hạn.

Lời giải: Giả sử p không là một ước nguyên tố của ước chung lớn nhất (x, y). Khi đó (x, p) = 1,(y, p) = 1. Do p|(x2 + y2) nên p không là ước của xy và x2 ≡ −y2(modp). Do p|(x2 + y2) nên x2 ≡ −y2(modp). Sử dụng Định lý nhỏ Fermat ta có

1 ≡xp−1 ≡(−1)(p−1)/2yp−1 ≡ (−1)(p−1)/2(modp).

Bởi vì p ∈ P3 nên p = 4m+ 3 và ta có ngay (−1)2m+1 ≡ 1(modp), điều này là không thể. Như vậy, điều giả sử là sai và p là một ước nguyên tố của ước chung lớn nhất (x, y).

(1) Ước nguyên tốpcủan2+1.Khin = 2k+1 thìn2+1 = 4k(k+1)+2 = 2[2k(k+ 1) + 1] có duy nhất một ước nguyên tố chẵn p = 2, còn các ước nguyên tố khác đều là số lẻ. Khi n = 2k thì n2+ 1 = 4k2+ 1. Nếu k = 1 thì n2 + 1 = 5 = 4.1 + 1. Vậy n2 + 1 có đúng một ước nguyên tố thuộc

P1. Nếu k > 1 thì n2+ 1 = 4k2+ 1 = 4(k2−1) + 3 ∈ P3. Giả sử p là ươc nguyên tố lẻ nhỏ nhất của n2 + 1. Nếu p∈ P3 thì theo chứng minh trên ta có p|(n,1) = 1, vô lý. Do vậy p∈ P1.

(2) được chứng minh ở mục số nguyên tố.

Ta chứng minh lại một kết quả của Schur sau đây về tính vô hạn của tập các số nguyên tố.

Định lý 2.3.9. [Schur] Cho đa thức f ∈ Z[x], khác hằng số. Khi đó tập các số nguyên tố chia hết ít nhất một số khác 0 trong dãy f(1), f(2), . . . , f(n), . . . là một tập vô hạn.

Chứng minh: Trước tiên, xét trường hợp f(0) = 1. Xét số f(n!). Do

f(0) = 1 nên f(n!) ≡ 1(modn!). Nếu ta lấy một ước nguyên tố q của một trong các số f(n!) thì tất nhiên ước nguyên tố q phải lớn hơnn. Do đó q là số nguyên tố lớn hơn n. Trong trường hợp f(0) = 0 thì n|f(n) với mọi số tự nhiên n. Từ đó suy ra n+ 1|f(n+ 1) và suy ra ta lại có số nguyên tố mới.

Tiếp theo, xét trường hợp d = f(0) 6= 0. Đặt g(x) = f(dx)

d . Khi đó g(x) ∈ Z[x] và g(0) = 1. Áp dụng kết quả trong phần đầu, ta cũng nhận được ước nguyên tố mới lớn hơn n với mỗi số tự nhiên n.

Hệ quả 2.3.10. [Hensel’s lemma] Cho đa thức f ∈ Z[x], khác hằng số, số nguyên tố p và số nguyên n thỏa mãn p chia hết f(n), nhưng không chia hết f0(n). Khi đó có dãy các số nguyên (nk) để n1 = n, pk

chia hết nk+1−nk và pk cũng chia hết f(nk).

Chứng minh: Giả sử ta đã có i và xác địnhni+1 = ni+bpi để pi+1 chia hết f(ni+1). Vì 2i > i+ 1 nên

f(ni +bpi) ≡ f(ni) +bpif0(ni)(modpi+1).

Biểu diễn f(ni) = cpi với số nguyên c. Vì ni ≡ n(modp) nên f0(ni) ≡

f”(n)(modp) và như thế f0(ni) khả nghịch theo modulo p. Gọi m là nghịch đảo của f0(ni) theo modulo p. Bằng cách chọn b = −mc và ta dễ dàng xây dựng được dãy (nk) thỏa mãn đầu bài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số bài toán về quan hệ chia hết, số nguyên tố và định giá p adic (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)