Bài toán nâng cao độ tin cậy cho hệ thống máy chủ dự phòng DNS Anycast đã đƣa ra 2 phƣơng án dự phòng với việc sử dụng lần lƣợt 1, 2 máy chủ thay thế với chức năng và cấu hình tƣơng tự nhƣ máy chủ chính PDS.
Tuy nhiên trong thực tế, những vấn đề về cấu hình của máy chủ, kĩ thuật cấu hình các dịch vụ hoạt động trên máy chủ, băng thông đƣờng truyền, các yếu tố môi trƣờng…cũng đều có thể ảnh hƣởng tới sự vận hành và hoạt động của các thiết bị. Do đó việc nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể sự ảnh hƣởng của các yếu tố này là rất quan trọng, bên cạnh đó việc thu thập dữ liệu của hệ thống đang vận hành, sử dụng các công cụ chuyên dụng để đo đạc và phân tích hiệu năng hoạt động của máy chủ là rất cần thiết.
Nội dung của luận văn đã đề cập đến một số phƣơng pháp để tính độ tin cậy cho hệ thống nhƣ: phƣơng pháp chập 3, phƣơng pháp dự phòng nóng, lạnh, dự phòng tích cực, tuy nhiên các nghiên cứu hiện nay cũng đã hƣớng tới các phƣơng pháp khác nhƣ: Monte Carlo, mô hình Markov tính độ tin cậy cho hệ thống cảm biến trong mạng không dây phi cấu trúc (WSN)…Các phần tử đƣợc xét tới trong bài toán thử nghiệm đƣợc giả thiết là các phần tử không tải và đồng nhất, tuy nhiên trong thực tế còn phức tạp hơn nhiều với các phần từ không đồng nhất, phần tử hoạt động có tải, hay các phần tử phục hồi…những vấn đề này cần có thời gian và định hƣớng nghiên cứu nghiêm túc và áp dụng vào các bài toán giải quyết những vấn đề thực tế, có ý nghĩa khoa học.
DANH MỤC
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐƢỢC CÔNG BỐ
[1]. Nguyễn Anh Chuyên, Lê Quang Minh, Trần Thị Dung, “Nâng cao độ tin cậy cho máy chủ DNS Anycast với giải pháp dự phòng tích cực”, K yếu hội thảo @ lần thứ 18 năm 2015, tr 202-206.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phan Văn Khôi (2001), Cơ sở đánh giá độ tin cậy, Nhà xuất bản Khoa
học và K thuật, tr 9, tr13, tr33-37, tr180-185, tr188-196
[2]. Trần Diên Hiển, Vũ Viết Yên (2005), Nhập môn lý thuyết xác suất và
thống kê toán, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr16, 31.
[3]. Phạm Thị Thanh Hồng, Phạm Minh Tuấn (2006), Hệ thống thông tin
quản lý, Nhà xuất bản Khoa học và k thuật Hà Nội, tr.23, 24.
[4]. Đỗ Đức Giáo (2008), Toán rời rạc, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, tr492-495, 496-498.
[5]. Nguyễn Duy Việt (4/2011), “Tính độ tin cậy của hệ thống không phục
hồi”, tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, tr2-4.
[6]. Lê Thị Hải Yến (2012), Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của hệ
thống tính toán qua cấu trúc hệ thống, Luận văn Thạc sĩ Công nghệ phần mềm, Trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7]. Lê Quang Minh, Lê Khánh Dƣơng, Phạm Anh Khiêm (06/2014), “Đảm
bảo độ tin cậy của hệ thống bằng các phương pháp dự phòng truyền thống và dự phòng bảo vệ tích cực”, báo cáo tham dự Hội nghị Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin (FAIR) 2014.
[8]. Trần Minh Ta n, “Mọt số giải pháp nang cao tính bảo mạt và hi u nang
cho h thống máy chủ ten miền DNS cấp quốc gia”, luạ n án tiến sĩ toán học, 2014.
[9]. Carlo Kopp (1996), System Reliability and metrics of Reliability, Peter
Harding & Associates Pty Ltd, pp.5-7, 8,9.
[10].Mahesh Pandey, Mikko Jyrkama (2008), System Reliability
Analysis,University of Waterloo, pp.2-5, 23.
[11].Vijay Kumar, Reliability Analysis in Wireless Sensor, 2011.
[12].Lakshminarayanan, The Effect of Temperature on the Reliability of the
[13].J. Abley. Hierarchical Anycast for Global Service Distribution, 2003. http://ftp.isc.org/isc/pubs/tn/isc-tn-2003-1.html
[14].Ron Aitchison, “Pro DNS and Bind 10”, ISBN 978-1-4302-3049-6, 2010.
[15]."DNS Zone Transfer Protocol", RFC 5936,
http://www.ietf.org/rfc/rfc5936.txt
[16].C. Partridge, T. Mendez, W. Milliken (1993), "Host Anycasting
Service", RFC1546.
[17]. “Advisory on DDoS Attacks Leveraging DNS Infrastructure”, ICANN
Security and Stability Advisory Committee (SSAC), February 2014.
[18].I. Avramopoulos, M. Suchara, “Protecting the DNS from Routing
Attacks - A comparison of two Alternative Anycast Implementations”, Proceedings IEEE, 2009.
[19].Elsevier North-Holland (2000), "DNS Security", Computer Networks:
The International Journal of Computer and Telecommunications Networking. ISSN:1389-1286, Volume 34 Issue 6, Dec. 1, 2000.
[20].Google DNS report, http://googleblog.blogspot.com/2012/02/google-
public-dns-70-billion-requests.html
PHỤ LỤC
Mã nguồn chƣơng trình demo:
package com.master.project; importjava.math.*; import java.text.DecimalFormat; import java.text.NumberFormat; publicclass Reliability { //khaibaovagangiatrilamda, alpha publicstaticfinaldoublelamda = 0.00001; publicstaticfinaldoublealpha = 0.9; //Ham tinh P(t) privatedouble pt(intt){ doubleresult = 0;
result = Math.exp(-lamda * t);
returnresult;
}
//Ham tinhgiatri P1 taithoidiem t bat ki
privatedouble p1t(intt){
doubleresult = 0;
result = Math.pow(this.pt(t),2);
returnresult;
}
//Ham tinhgiatri P2 taithoidiem t bat ki
privatedouble p2t(intt){
return Math.pow(this.pt(t), 3) + 3*alpha*(1-this.pt(t))*Math.pow(this.pt(t), 2);
}
//Ham tinhgiatri P3 taithoidiem t bat ki
privatedouble p3t(intt){
doubleresult = 0;
6*Math.pow(alpha,2)*Math.pow(1-this.pt(t),2)*Math.pow(this.pt(t),2);
returnresult;
}
//Ham tinhtile % cua P2 so voi P1
privatedoublep2p1(intt){
doubletemp = (this.p2t(t) - this.p1t(t))/this.p1t(t);
returntemp * 100;
}
//Ham tinhtile % cua P3 so voi P1
privatedoublep3p1(intt){
doubletemp = (this.p3t(t) - this.p1t(t))/this.p1t(t);
returntemp * 100;
}
//main program
publicstaticvoid main(String[] args) {
Reliability re = new Reliability(); //mangluuthoigiantheogio (h) int[] time = {100, 500, 1000, 4000, 8760, 17520, 26280, 35040, 43800, 52560, 61320}; doublept = 0, p1, p2, p3; intt = 0; String str; re.printHeader();
for(inti=0; i<time.length; i++){
t = time[i];
pt = re.pt(t);
p1 = re.p1t(t);
p2 = re.p2t(t);
p3 = re.p3t(t);
re.convert(p1)+"\t\t" + re.convert(p2)+"\t\t" + re.convert(p3); System.out.println(str);
}
}
//print the header
privatevoid printHeader(){
System.out.println("Chuong trinh tinh do ti cay cua he thong trong 2 phuong an:"); System.out.println("t(gio) \t\t P(t) \t\t P1(t) \t\t P2(t) \t\t P3(t)");
}
//convert and format the double value
private String convert(doubled){
NumberFormat formatter = new DecimalFormat("#0.000"); String str = formatter.format(d).toString();
returnstr;
} }