0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

B.ĐỒ GÁ KHOAN 2 LỖ φ 6.6

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY DOCX (Trang 44 -47 )

PHẦN 6

B.ĐỒ GÁ KHOAN 2 LỖ φ 6.6

• Định vị chi tiết:

Chi tiết được định vị bằng chốt tỳ đầu phẳng khử 3 bậc tự do, (theo atlat đồ gá trang 11) ta chọn chốt có thông số kỹ thuật sau:

o D = 20 mm

o L = 25 mm

Dùng chốt tỳ đầu khia nhám định vị 2 bậc ở bề mặt vuông với mặt A và khử 1 bậc của 2 mặt của 2 đầu, ta có thông số kỹ thuật sau:

o D = 10 mm

o L = 15 mm

o Vật liệu: C45

o Số lượng: 3

• Kẹp chặt:

Dùng cơ cấu đòn vít đơn giản để kẹp chặt chi tiết ở hai đầu của càng cách so với lõ cần gia công một khoảng L = 54 mm

2. Tính lực kẹp

Lực cắt P có phương vuông góc với mặt định vị chính. Lực kẹp W có phương vuông góc với mặt định vị chính, đảm bảo khi gia công chi tiết được căn bằng lực không bị trượt và xoay quanh trục OZ tổng các lực ma sát trên mặt định vị và khối đệm bằng lực cắt P và momen M.

K.M = ( W + P + G).f

Trong đó: K là hệ số an toàn K= K . K . K . K . K .K . K

• K hệ số an toàn cho tất cả trông các trường hợp K=1.5

• K hệ số làm tăng lực cắt khi lượng dư và lực cắt không đồng đều K = 1

• K hệ số làm tăng lực cắt khi dao bị mòn K=(1÷1.8) lấy K=1

• K hệ số làm tăng lực cắt khi gia công gián đoạn K= 1

• K hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt chọn K= 1.3

• K hệ số tính đến mức độ thuận lợi của vị trí tay vặn trên cơ cấu kẹp chặt lấy K = 1.2

• K hệ số tính đến momen làm quay chi tiết K = 1.5 Do đó ta có: K= 1,5 . 1 . 1 . 1 . 1,3 . 1,2 . 1,5 = 3,51 M momen xoắn do dao gây ra M=668 KGmm P lực cắt khi phay

G trọng lượng chi tiết

F hệ số ma sát f=(1.5÷2.5) lấy f=2 Như vậy: W = - P - G

⇒ W= - 156 - 0.24 = 77N

⇒ 2W= 154 N

Trên sơ đồ ta có: W= .0,95

Q = =162 N

Đường kính danh nghĩa được tính theo công thứ sau: d= C

⇒ d= 1.4 = 10 mm Trong đó:

C=1.4 so với ren hệ mét

σ = 10 (kG/mm )

Như vậy dựa vào bảng tiêu chuẩn ren vít ta chọn được cơ cấu phù hợp.

4. Tính toán sai số g) Tính sai số chuẩn

Sai số chuẩn ε xuất hiện trong quá trình định vị phôi trên đồ gá và có giá trị bằng khoảng giao động kích thước từ chuẩn đo tới mặt chốt tỳ theo phương kích thước gia công ( trong phần lớn trường hợp được lấy bằng dung sai của kích thước này )

Ở đây do gốc kích thước trùng với chuẩn định vị nên sai số chuẩn bằng 0.

h) Sai số kẹp chặt

Là sai số do lực kẹp gây ra vì phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước gia công nên nó không ảnh hưởng đến độ chính xác của bề mặt gia công, do đó nên sai số kẹp chặt ε =0.

i) Sai số mòn

Trong quá trình tháo lắp chi tiết nhiều lần bề mặt chi tiết định vị bị mòn do đó phát sinh sai số mòn ε. Và nó được tính theo công thức sau: ε = β ⇒ε = 0.2 = 14.8 µm = 0.0148 mm

N là số lượng chi tiết N = 5500

β hệ số ảnh hưởng củ chi tiết định vị

j) Tính sai số điều chỉnh

Sai số điều chỉnh là sai số phát sinh trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá. Trong thực tế tính toán đồ gá thường lấy:

ε = ( 5÷10 ) lấy ε = 5µm = 0.005 mm

k) Tính sai số gá đặt

Thường lấy ε = ( ÷ )δ với δ là dung sai kích thước gia công

⇒ ε = ( 0.1÷0.06) lấy ε = 0.05 mm

l) Sai số của đồ gá

ε = ( ÷ )δ = (0,06÷0,0375) mm Lấy ε = 0,05 mm

Sai số chế độ đồ gá được tính theo công thức sau:

ε =

Thay vào ta được ε = 0.047 mm

5. Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá

Độ không song song giữa bề mặt các chốt định vị và mặt đáy đồ gá ≤ 0.042/100

Các chốt định vị sau khi lắp vào thân đồ gá phải mài phẳng lại cùng một lúc.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY DOCX (Trang 44 -47 )

×