Hoa Kỳ
Hiệp định thương mại song phương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam
(USBTA) đã được hai nước phê chuẩn năm 2001. Hiệp định này, theo quan điểm Việt Nam, với một số bất cập, có những ảnh hưởng đến khả năng của Việt Nam thương thảo những điều kiện của gói văn kiện gia nhập WTO. Theo nguyên tắc Tối huệ quốc, một trong những nền tảng của WTO, những nhân nhượng với một nước phải được áp dụng cho tất cả các thành viên khác. Điều đó có nghĩa là trong quá trình thương lượng, các thành viên tìm cách giành được càng nhiều càng tốt các cam kết từ nước xin gia nhập thì các điều kiện của Hiệp định song phương chính là điểm xuất phát cho các cuộc đàm phán giữa Việt Nam và các thành viên WTO. Trên một số vấn đề, Việt Nam đã chịu những nhân nhượng WTO-cộng bất lợi. Trong lúc các điều khoản trong USBTA không thể thay đổi được nếu không có cả một tiến trình tái thương lượng, thì Việt Nam không nên để bị thúc ép “đa phương hóa” những nhượng bộ WTO-cộng trong khi đàm phán gia nhập, bởi đó là những cản trở đối với việc thành đạt các mục tiêu phát triển. Trong USBTA, Việt Nam đã nêu ra những cam kết bao quát về chính sách và pháp chế thương mại, quy tắc và thông lệ xuất khẩu và nhập khẩu, tiếp cận thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Mỹ, và những thay đổi trong các chế độ đầu tư và sở hữu trí tuệ. Theo các quan chức UNCTAD, hiệp định thương mại song phương đó là hiệp định tổng hợp nhất chưa từng được thương lượng.
(USBTA) đã được hai nước phê chuẩn năm 2001. Hiệp định này, theo quan điểm Việt Nam, với một số bất cập, có những ảnh hưởng đến khả năng của Việt Nam thương thảo những điều kiện của gói văn kiện gia nhập WTO. Theo nguyên tắc Tối huệ quốc, một trong những nền tảng của WTO, những nhân nhượng với một nước phải được áp dụng cho tất cả các thành viên khác. Điều đó có nghĩa là trong quá trình thương lượng, các thành viên tìm cách giành được càng nhiều càng tốt các cam kết từ nước xin gia nhập thì các điều kiện của Hiệp định song phương chính là điểm xuất phát cho các cuộc đàm phán giữa Việt Nam và các thành viên WTO. Trên một số vấn đề, Việt Nam đã chịu những nhân nhượng WTO-cộng bất lợi. Trong lúc các điều khoản trong USBTA không thể thay đổi được nếu không có cả một tiến trình tái thương lượng, thì Việt Nam không nên để bị thúc ép “đa phương hóa” những nhượng bộ WTO-cộng trong khi đàm phán gia nhập, bởi đó là những cản trở đối với việc thành đạt các mục tiêu phát triển. Trong USBTA, Việt Nam đã nêu ra những cam kết bao quát về chính sách và pháp chế thương mại, quy tắc và thông lệ xuất khẩu và nhập khẩu, tiếp cận thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Mỹ, và những thay đổi trong các chế độ đầu tư và sở hữu trí tuệ. Theo các quan chức UNCTAD, hiệp định thương mại song phương đó là hiệp định tổng hợp nhất chưa từng được thương lượng. phát triển, hai khu vực đáng quan ngại nhất là bảo vệ dữ liệu và tự vệ thương mại được trình bày dưới đây.