- Phương thức hoạt động của giao thức ASCII cơ bản là
1. Ứng dụng Application 2 Trình diễn-Presentation
3.4.4 GIAO THỨC TCP/IP
1) Giới thiệu chung
TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet) bao gồm 5 lớp được sắp xếp như trên hình bên
IP là gì
Trong mạng, thiết bị nào cũng phải có địa chỉ riêng cho mỗi kết nối. Nhờ địa chỉ này, các gói tin trao đổi giữa hệ thống máy tính (máy chủ, máy khách) mới được nhận biết để chuyển đi, cũng như anh bưu tá phải biết số nhà để gửi thư.
IP là chữ viết tắt của Internet Protocol (giao thức Internet). Mỗi gói tin IP sẽ bao gồm một địa chỉ IP nguồn và một địa chỉ IP đích. Tất nhiên, hệ thống “số nhà” trên Internet phức tạp và thú vị hơn nhiều so với nhà cửa trong thực tế.
Lớp application
Đầu tiên, dữ liệu được xử lý bởi tầng application.
Tầng này có nhiệm vụ tổ chức dữ liệu theo khuôn dạng và trật tự nhất định để tầng application ở máy B có thể hiểu được.
. -Tầng application gửi dữ liệu xuống tầng dưới theo dòng byte nối byte.
-Cùng với dữ liệu, tầng application cũng gửi xuống các thông tin điều khiển khác giúp xác định địa chỉ đến, đi của dữ liệu.
Lớp ứng dụng thực hiện các chức năng hỗ trọ cần thiết cho nhiều ứng dụng khác nhau.
Với mỗi loại ứng dụng cần một module riêng biệt, ví dụ
-FPT (File Transfer Protocol) cho chuyển giao file, -TELNET cho làm việc với trạm chủ từ xa,
-SMTP (Somple Mail Transfer Protocol) cho chuyển thư điện tử, -SNMP (Simple Network Management Protocol) cho quản trị
mạng và -DNS (Domain Namre Service) phục vụ tra cứu danh sách tên và địa chỉ trên Internet.
Lớp transport còn gọi là tầng TCP (Transmission Control Protocol)
Khi xuống tới tầng TCP, dòng dữ liệu sẽ được đóng thành các gói
có kích thước không nhất thiết bằng nhau nhưng phải nhỏ hơn 64 KB.
Cấu trúc của gói dữ liệu TCP gồm một phần header chứa thông tin điều khiển và sau đó là dữ liệu. Sau khi đóng gói xong ở tầng TCP,
3. Lớp Mạng (Network Layer)
-Gói dữ liệu xuống tới tầng IP sẽ tiếp tục bị đóng gói lại thành các gói dữ liệu IP nhỏ hơn sao cho có kích thước phù hợp với mạng chuyển mạch gói mà nó dùng để truyền dữ liệu.
-Trong khi đóng gói, IP cũng chèn thêm phần header của nó vào gói dữ liệu rồi chuyển xuống cho tầng Datalink/Physical.
Khi các gói dữ liệu IP tới tầng Datalink sẽ được gắn thêm một header khác và chuyển tới tầng physical đi vào mạng. Gói dữ liệu lúc này gọi là frame. Kích thước của một frame hoàn toàn phụ thuộc vào mạng mà máy A kết nối.
4. Lớp Truy nhập mạng
- Khi các gói dữ liệu IP tới tầng Datalink sẽ được gắn thêm một header khác và chuyển tới tầng physical đi vào mạng. Gói dữ liệu lúc này gọi là frame. Kích thước của một frame hoàn toàn phụ thuộc vào mạng mà máy A kết nối.
-Lớp Truy nhập mạng liên quan tới việc trao đổi dữ liệu hai trạm thiết bị trong cùng một mạng, bao gồm các chức năng kiểm soát truy nhập môi trường truyền dẫn, kiểm soát lỗi và lưu thông dữ liệu giống như lớp liên kết dữ liệu trong OSI
5. Lớp Vật lý (Physical Layer):
Lớp Vật lý giống như lớp Vật lý của ISO, đề cập đến giao diện vật lý giữa một thiết bị truyền dữ liệu (ví dụ PC, PLC, RTU,…) với môi trường truyền dẫn hay mạng, trong đó có đặc tính tín hiệu, chế độ truyền, tốc độ truyền và cấu trúc cơ học của phíc cắm, rắc cắm.
2) Cấu trúc của giao thức TCP/IP
TCP/IP cung cấp 3 lớp như sau: - Application Service;
- Quarateed Reliable Transport Service; - Connectionless Packet Delivery Service. IP có ba chức năng quan trọng:
Thông số định dạng giao thức;
Các gói thông tin truyền qua một đường Internet xác định; Thông tin về các gói giữ liệu, các lỗi trong quá trình truyền