Xuất phát từ những thách thức trong chăn nuôi như: Mật độ nuôi, stress từ môi trường nuôi (stress nhiệt), nguyên nhân gây bệnh, chất lượng thức ăn, chuyển đổi khẩu phần ăn, chuyển đổi chuồng ni, chương trình vắc -xin, đặc biệt là trên động vật non khiến cho hệ miễn dịch và sức khỏe của vật nuôi không
tốt. Đồng thời với việc luật mới quy định các lệnh cấm liên quan đến sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng, kháng sinh trong thức ăn của vật ni trong đó có lợn, và các chất bổ sung làm tăng giá trị dinh dưỡng và tính chất cảm quan trong thịt (Hascík và cs., 2006, 2007; Bobko và cs., 2009). Hiện nay trên thế giới có nhiều nghiên cứu bổ sung những chất có nguồn gốc từ tự nhiên: Tỏi, gừng, tảo biển, yến mạch... vào trong khẩu phần của vật nuôi nhằm nâng cao hiệu suất chăn nuôi.
Theo nghiên cứu thì chế độ ăn uống bổ sung bột tảo biển thì lợn có năng suất thịt cao hơn so với những lô được bổ sung 0,5 và 3% ( P < 0,001).
Một nghiên cứu khác về khả năng sản sinh sữa của lợn khi bổ sung kẽm, mangan, đồng vô cơ và các phức hợp của chúng với các axit amin trong phức hợp hữu cơ vào trong khẩu phần ăn cho thấy: Cho ăn chế độ ăn tiêu chuẩn khi bổ sung Ka, Fe, P, Ca từ các hợp chất hữu cơ thì tăng chất lượng sữa.
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng các mức năng lượng lên chất lượng thịt của lợn (2019) cho biết: Khi tăng 3% năng lượng so với năng lượng tiêu chuẩn giống thì tăng số lượng và chất lượng các acid amin trong thịt.
Vi sinh vật và các enzyme ngoại sinh đã được chứng minh là cải thiện khả
năng tăng trưởng ở gia súc và là thành phần quan trọng trong chương trình sản xuất gia súc khơng có kháng sinh. Khi bổ sung các enzym và các vi khuẩn Bacillus trong khẩu phần thì khi sử dụng phụ gia thức ăn làm tăng khả năng sinh trưởng, tăng khối lượng cơ thể trên ngày và thức ăn tỷ lệ chuyển đổi. Sử dụng kháng sinh giảm đáng kể FCR (theo Flores C.A và cs, 2019).
cây cải vàng cùng với các enzym lipase, protease, carbohydrase
trong khẩu
phần thì các khẩu phần có bổ sung triết xuất cải vàng và các enzym đều ảnh
hưởng đến khả năng chuyển hóa thức ăn so với lơ đối chứng 3,451 ± 112 kcal/kg so với bữa ăn không bổ sung 2,823 ± 112 kcal/kg (P < 0,05).
Khi đánh giá ảnh hưởng của các mức axit amin trong khẩu phần lên tỷ lệ nuôi sống và sinh trưởng của lợn. Khi cho ăn với khẩu phẩn có bổ sung các mức axit amin (lysine tiêu hóa: 0,87%, 0,95% và 1,08%) tăng chất lượng và khối lượng.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu về tảo ở Việt nam từ trước tới nay là rất ít. Có thể nói các nghiên
cứu chỉ dừng lại ở thống kê trên người và kiểm định kết quả của thế giới.
Ảnh hưởng có ích từ chiết xuất thảo dược hay hoạt chất trong dinh dưỡng động vật có thể có như tăng tính ngon miệng và mức ăn, cải thiện sự phóng thích enzyme tiêu hóa nội sinh, kích hoạt đáp ứng miễn dịch và chống khuẩn, chống virus và chống oxy hóa (FAO, 2008).
Khi xác định mức bổ sung beta-glucan (là hợp chất đường liên phân tử được tạo nên từ các đơn phân tử D-glucose gắn với nhau qua liên kết P- glycoside, được tìm thấy trong thành phần vách tế bào của yến mạch, lúa mì, rong biển, nấm men)thích hợp trong khẩu phần thức ăn (TA) lên năng suất và chất lượng.
Theo Trần Anh Tuyên và cs, (2019) cho thấy việc sử dụng 0,3% chế phẩm
probiotics trong khẩu phần ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn, phịng bệnh của lợn thí nghiệm và năng suất thân thịt.
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
* Đối tượng:
- Lợn nái ngoại chửa 2 tuần đến khi đẻ (Giống lợn Landrace + Yorkshire). - Lợn con ngoại từ sơ sinh đến khi cai sữa (Giống lợn Landrace + Yorkshire). - Vật liệu thử nghiệm: Chế phẩm sinh học ALGIMUN.
* Địa điểm nghiên cứu:
- Trại lợn Phú Minh 1 của công ty Japfa, Thôn Bu Chằm - xã Thịnh Minh - TP. Hịa Bình.
* Thời gian thử nghiệm: 03/08/2020 - 30/12/2020. 3.2. Nội dung và các chỉ tiêu theo dõi
3.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học ALGIMUN đến chất lượng sữa và khả năng sinh sản của lợn nái.
- Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học ALGIMUN đến khả năng kháng bệnh của lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến khi cai sữa.
- Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học ALGIMUN đến khả năng sinh trưởng của lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến khi cai sữa.
3.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi
* Khả năng sinh sản và chất lượng sữa của lợn mẹ
- Số con sơ sinh/ổ
- Khối lượng sơ sinh toàn ổ (kg) - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) - Chất lượng sữa (Brix %)
- Khối lượng lợn con đến khi cai sữa/ổ (kg) - Tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục
*Khả năng kháng bệnh của lợn con
- Tý lệ mắc bệnh (%) = Jố - x 100 Tông sô lợn theo dõi
Tổng thời gian điều trị từng con (ngày) ’T hẤ í0) Tổng sơ con mắc bệnh chết
Tổng sơ lợn theo dõi ’ r kh’ ■ í0) Tổng sơ con khỏi bệnh
Tổng sô con điều trị
* Khả năng sinh trưởng của lợn con đến khi cai sữa
- Sinh trưởng: Cân khi cai sữa, cân vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, sử dụng cùng một loại cân. Lợn con được bắt vào lồng cân sau đó trừ khơi lượng của lồng.
* Chi phí thuốc thú y cho lợn con
Chi phí thc + chế phẩm (đ) - Chi phí thc thú y/ kg KL lợn con (đ) =-----------------------------------
Khôi lượng 21 ngày tuổi (kg)
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Dùng phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo nguyên tắc đồng đều.
* Bố trí thí nghiệm 1
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thử nghiệm ST
T1 Sơ lợn nái TNDiễn giải ĐVTCon Lô ĐC27 Lô TN27
2 Giông YL YL
3 Lứa đẻ 2 - 9 2 - 9
4 Khôi lượng Kg 150-
250
150-250
5 Nhân tô TN KPCS KPCS + ALGIMUN
6 Phương pháp sửdụng
-
Trộn vào thức ăn lợn mẹ chửa 2 tuần cuôi ^ cai sữa
- Chế phẩm được chia nhỏ theo số bữa ăn, trộn vào thức ăn cho lợn nái ở lơ thí nghiệm.
- Cân khối lượng lợn con vào lúc cai sữa, cùng một loại cân. - Cùng điều trị một loại thuốc khi lợn mắc bệnh.
- Đảm bảo đồng đều về giống, về lứa đẻ, cùng điều kiện chăm sóc.
- Thức ăn cho lợn thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp dạng viên nội bộ của Công ty Japfa. Khẩu phần ăn của lợn nái chửa phụ thuộc vào tuần chửa, thể trạng, lứa đẻ như sau:
Bảng 3.2. Khẩu phần ăn của lợn nái thử nghiệm
Ngày Lô đối chứng Lô thử nghiệm
Loại cám
Số bữa
2 tuần trước khi đẻ 3 kg/con/ngày
3 kg/con/ngày + 8g ALGIMUN Nội bộ 1 Ngày đẻ 1 kg/con/ngày 1 kg/con/ngày + 8g ALGIMUN Nội bộ 1 Sau khi đẻ đến khi cai sữa
2,5-3,5 kg/con/ngày
3 kg/con/ngày + 20g
ALGIMUN Nội bộ 1
Lợn con tập ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên loại Baby milk của Công ty, chia làm nhiều bữa nhỏ.
* Lịch sát trùng Bảng 3.3. Lịch sát trùng trại lợn nái Thứ Trong chuồng Ngoài chuồng Ngoài khu vực chăn nuôi Chuồng
nái chửa Chuồng đẻ
Chuồng cách ly CN Phun sáttrùng Phun sát trùng Thứ 2 Rắc vôi đường đi Phun sát trùng + rắc vôi đường đi Phun sát trùng Phun sát trùng toàn bộ khu vực Phun sát trùng toàn bộ khu vực Thứ 3 Phun sát trùng Phun sát trùng + quét vôi đường đi Rắc vôi đường đi Thứ 4 Rắc vôi
đường đi Phun sát trùng Rắc vôi Rắc vôi
Thứ
5 Phun ghẻ
Phun sát trùng + rắc vôi
đường đi Phun ghẻ Thứ 6 Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vơi Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát trùng Thứ 7 Vệ sinh tồn bộ chuồng Vệ sinh toàn bộ chuồng Vệ sinh toàn bộ chuồng Vệ sinh tổng khu
* Cơng tác phịng bệnh
Bảng 3.4. Lịch phòng bệnh của trại lợn nái
Loại lợn Tuần tuổi Phòng bệnh Vaccine/ Thuốc/ chế phẩm Đường đưa thuốc Liều lượng (ml/con ) Lợn con 3 ngày Thiếu sắt Fe + B12 Tiêm 1 Tiêu chảy Nova-Ampisur Tiêm 1
3 ngày Cầu trùng Nova - Coc 5% Uống 1
7- 21 ngày VPĐP Mycoplasma Tiêm bắp 1
Lợn hậu bị
22, 27 tuần tuổi
Khô thai Parvo Tiêm bắp 2
23 tuần tuổi Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2 25, 26 tuần
tuổi
Giả dại Begonia Tiêm bắp 2
24 tuần tuổi LMLM Aftopor Tiêm bắp 2
Lợn nái sinh sản
10 tuần chửa Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2
12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp 2
Định kỳ hàng năm vào tháng 4, 8, 12 tiêm phòng bệnh tổng đàn vaccine giả dại Begonia tiêm bắp 2 ml/con.
3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (1997) trên phần mềm Minitab 17. Với các tham số:
- Số trung bình mẫu: X - Sai số trung bình mẫu: m-
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
Trong thời gian thực tập tại trang trại được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên trong trang trại cùng với sự cố gắng của bản thân tôi đã thu được các kết quả sau:
4.1.1. Cơng tác chăn ni
* Cơng tác chăm sóc ni dưỡng
Trong q trình thực tập tại trang trại, tơi đã tham gia chăm sóc nái chửa, nái đẻ, tham gia đỡ đẻ chăm sóc cho một đàn lợn con theo mẹ đến cai sữa. Tơi trực tiếp vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn thí nghiệm. Quy trình chăm sóc nái chửa, nái chờ đẻ, nái đẻ, đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa như sau:
+ Đối với nái chửa:
Lợn nái chửa được nuôi chủ yếu ở chuồng nái chửa 1, chuồng nái chửa 2. Hàng ngày vào kiểm tra lợn để phát hiện lợn phối không đạt, lợn nái bị sảy thai, lợn mang thai giả. Tiến hành vệ sinh, dọn phân không để cho lợn nằm đè lên phân,
lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối giờ chiều phải chở phân ra khu xử lý phân. Lợn nái chửa được ăn cám nội bộ của Công ty với khẩu phần ăn phân theo tuần chửa, thể trạng, lứa đẻ như sau:
Đối với nái chửa từ tuần 1 đến 12 ăn thức ăn với tiêu chuẩn 1,5 - 2 kg/con/ngày, cho ăn 1 lần trong ngày.
Đối với nái chửa từ tuần 13 đến 14 ăn thức ăn với tiêu chuẩn 2,5 - 3 kg/con/ngày, cho ăn 1 lần trong ngày.
Đối với nái chửa từ tuần 15 trở đi ăn thức ăn với tiêu chuẩn 3,5 - 4 kg/con/ngày, cho ăn 2 lần trong ngày.
+ Đối với nái đẻ:
Lợn nái chửa được chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 7 - 10 ngày. Trước khi chuyển lợn, chuồng phải được dọn dẹp và rửa sạch sẽ. Lợn chuyển lên phải được ghi đầy đủ thông tin lên bảng ở đầu mỗi ô chuồng. Thức
ăn của lợn chờ đẻ được cho ăn với tiêu chuẩn ăn 3 kg/ngày, chia làm 2 bữa
sáng, chiều.
Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày, giảm tiêu chuẩn ăn xuống 0,5 kg/con/bữa...
Khi lợn nái đẻ được 2 ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 - 3,5 kg/con/ngày chia làm hai bữa sáng, chiều. Đối với nái nuôi con q gầy hoặc ni nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên 6 kg/con/ngày.
+ Đối với đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa:
Ngay sau khi đẻ ra lợn được tiến hành cắt rốn, bấm nanh.
- Lợn con 2 - 3 ngày tuổi được xăm số tai, cắt đi và tiêm sắt, cho uống thuốc phịng phân trắng lợn con và tiêu chảy.
Lợn con 3 - 4 ngày tuổi cho lợn con uống thuốc phòng cầu trùng. Lợn con 4 - 5 ngày tuổi tiến hành thiến lợn đực.
Lợn con được từ 4 - 6 ngày tuổi tập cho ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Lợn con được 16 - 18 ngày tuổi tiêm phòng viêm phổi địa phương. Lợn con được 21 - 26 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn.
* Phát hiện lợn nái động dục
- Khi cho lợn nái đi qua các ô chuồng nhốt lợn đực thì lợn nái có biểu hiện kích thích thần kinh tai vểnh lên và đứng ì lại.
- Lợn có biểu hiện bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ta quan sát được vào khoảng 10 - 11 giờ trưa.
- Cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy đỏ, có dịch tiết chảy ra trong, lỗng và ít, sau đó chuyển sang đặc dính.
* Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái
- Bước 1: Trước khi dẫn tinh cho lợn nái, quan sát triệu chứng động dục
trước đó và đã xác định khoảng thời gian dẫn tinh thích hợp nhất. - Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ.
- Bước 3: Chuẩn bị tinh dịch đảm bảo về thể tích (80 - 100 ml) và số lượng
- Bước 4: Vệ sinh lợn nái
- Bước 5: Dẫn tinh
- Bước 6: Sau khi dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ. Số lần lợn
nái được dẫn tinh trong 1 chu kỳ động dục là 3 lần và được ghi lại trên thẻ nái. Sau khi dẫn tinh được 21 - 25 ngày phải tiếp tục quan sát, kiểm tra kết quả thụ thai, phát hiện những lợn cái động dục lại để kịp thời dẫn tinh lại. Kết quả thụ thai ở kỳ động dục nào được ghi vào kết quả thụ thai của chu kỳ động dục ấy.
- Kết quả: Trong thời gian làm việc tại chuồng bầu, tôi đã thụ tinh nhân tạo cho 87 con lợn nái. Trong đó, 2 con có biểu hiện động dục lại. Tỷ lệ phối giống đạt 97,7%.
4.1.2. Công tác thú y* Công tác vệ sinh * Công tác vệ sinh
- Cổng trại có cửa ra vào, có biển báo (dừng lại sát trùng xe) hoặc barie và hố sát trùng. Sát trùng tất cả các phương tiện, dụng cụ mang vào trại và người ra vào trại. Phương tiện vào trại phải phun sát trùng kỹ trên dưới bánh xe, trước và sau xe. Yêu cầu sau khi sát trùng các phương tiện phải dừng lại ít nhất là 15 phút sau đó mới được vào trại.
+ Có hố sát trùng ngồi cổng vệ sinh thay nước vơi định kì + Đường đi ở cổng trại rắc vôi bột định kỳ 1 tuần 2 lần.
+ Máy sát trùng đặt ở cổng trại phải hoạt động tốt pep phun tơi đều, bể nước pha sát trùng pha theo nồng độ 1/400 (đối với xe chở lợn ta phải phun với tỷ lệ sát trùng 1/200).
- Phịng sát trùng trước khi vào khu chăn ni:
+ Có giá hoặc tủ để dép, có biển báo chỉ dẫn phun sát trùng, có quy định phun sát trùng, thùng nước sát trùng có chỉ dẫn pha thuốc sát trùng với nồng độ 1/3200.
+ Cửa nhà sát trùng chắc chắn có biển nhà sát trùng, có chỉ dẫn cách sát trùng.
- Chuồng ni luôn được vệ sinh sạch sẽ, chuồng được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Ommicide 2 lần hàng ngày, pha với tỷ lệ 320ml sát trùng/1000 lít
nước.
- Ở các chuồng đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ được chuyển lên chuồng nái chửa 1 (khu vực cai sữa). Sau khi xuất lợn con, các tấm đan chuồng này được